9 nghề lương cao nhất Việt Nam hiện nay: Lương đủ sức mua nhà, sắm xe nhiều người mơ ước
1. CEO khách sạn
Lương của 1 nhân viên cao cấp ngành khách sạn cũng vô cùng khủng. Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, hiện trong nước có khoảng 5.000 khách sạn 3-5 sao nhưng hầu hết các khách sạn đình đám nhất, nằm ở vị trí đẹp nhất đều phải thuê công ty nước ngoài quản lý.
Với 10.000-15.000 USD/tháng (tương đương 210-320 triệu đồng/tháng) là mức lương trung bình của CEO người nước ngoài của một khách sạn cao cấp tại Việt Nam.
2. CEO ngân hàng
Đây là một trong những ngành nghề lương cao thuộc loại hấp dẫn nhất ở Việt Nam và là mục tiêu phấn đấu của nhiều bạn đang theo học các ngành nghề liên quan đến Tài chính – Ngân hàng. Vì vậy, đây luôn là công việc mà nhiều người mơ ước bởi mức thu nhập khủng mà nó mang lại.
3. Phi công
Phi công là ngành nghề khá thú vị và mang lại cho người làm việc những trải nghiệm mới mẻ như khám phá các nền văn hóa ở các dân tộc khác nhau, có dịp ghé thăm những vùng đất mới…
Tuy nhiên, do đặc thù ngành nghề mà người làm phi công cũng phải trải qua quá trình học tập, rèn luyện khắc nghiệt cũng như chịu các áp lực trong điều kiện làm việc.
4. Quản lý nhân sự
Hiện nay, một sinh viên mới ra trường làm ngành nhân sự có thể tìm được việc làm với mức lương tối thiểu 5 triệu đồng/tháng, cấp trưởng phòng được trả hơn 1.000 USD/tháng và các vị trí giám đốc nhân sự có thể có thu nhập từ 2.500 đến 3.000 USD/tháng.
Thậm chí những tập đoàn lớn của nước ngoài đang trả lương 4.000 USD/tháng cho vị trí này tại Việt Nam. Điều này cho thấy, nghề nhân sự đã xác lập được vị trí quan trọng không thể thiếu cho sự phát triển của doanh nghiệp.
5. Bác sĩ
Bác sĩ là nghề được trả lương cao nhất trong các ngành nghề hiện nay do tính chất quan trọng của công việc của họ. Bên cạnh đó, công việc của bác sĩ đặc biệt là các bác sĩ phẫu thuật tiềm ẩn rủi ro cao, liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng con người và nó đòi hỏi đòi hỏi kiến thức và một lộ trình học tập nghiên cứu sâu rộng. Điều nay cho thấy việc chi trả một mức lương cao cho nghề bác sĩ là hoàn toàn phù hợp.
6. Lập trình viên công nghệ thông tin
Hiện nay, trong khi các ngành khác nhu cầu nhân lực và mức lương có xu hướng giảm qua các năm thì ngành công nghệ thông tin nói chung và nghề lập trình nói riêng vẫn vững vàng giữ được vị trí "hot".
Trong bối cảnh ngày càng nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin ở nước ngoài sang Việt Nam làm ăn, nhu cầu tuyển dụng nhân sự của họ thường rất quy mô, nhiều doanh nghiệp đã tung ra những "chiêu" tuyển dụng nhân tài rất hấp dẫn như việc sẵn sàng chi trả mức lương trên 1.000 USD cho người những kỹ sư phần mềm giỏi và thông thạo tiếng Anh.
7. Thư ký - trợ lý - điều hành
Thư ký - trợ lý - điều hành là ngành nghề có mức lương cao thứ 2 tại Việt Nam tuy vậy công việc đòi hỏi áp lực cao và kinh nghiệm quản lý cũng như sự nhạy bén trong cuộc sống, mệt về tinh thần nhưng không quá nhiều vất vả về thể chất. Thư ký - trợ lý luôn là người đóng vai trò quan trọng đối với ban lãnh đạo của bất cứ công ty nào. Do đó, ngành này đang ngày càng phát triển.
Trong những năm gần đây, ngành thư ký - trợ lý - điều hành hứa hẹn sẽ tiếp tục phát triển và duy trì. Đây là ngành nghề không chỉ hứa hẹn về mức thu nhập "đáng ngưỡng mộ" mà còn giúp bạn phát triển hơn về các mối quan hệ xã hội và các kiến thức, kỹ năng tổng hợp.
8. Tiếp viên hàng không
Tất nhiên, sau phi công thì tiếp viên hàng không chính là ngành nghề lương cao đi cùng với những áp lực tương đương. Yêu cầu dành cho các ứng viên muốn làm việc trong ngành nghề này cũng khá cao và không phải ai cũng đủ tiêu chuẩn để trở thành các tiếp viên hàng không.
9. Kinh doanh bất động sản
Kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản là lựa chọn của nhiều người, và ngành nghề này cũng mang lại nguồn thu nhập khá cao. Trong tương lai gần, bất động sản hứa hẹn sẽ còn phát triển và tiếp tục bùng nổ.
Theo Min Min - Phunutoday
Bài viết khác
Thí sinh chuộng ngành việc nhẹ, lương cao
Ngày đăng: 28/03/2023 - Lượt xem: 219
Với các ngành học đòi hỏi phải nghiên cứu - thí sinh thường không quan tâm, bởi khó tìm việc làm, mức lương thấp.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Chấm dứt tình trạng đạt trên 30 điểm vẫn trượt nguyện vọng
Ngày đăng: 28/03/2023 - Lượt xem: 212
Khi kỳ tuyển sinh đại học 2023 đến gần, vấn đề cộng điểm ưu tiên theo quy chế mới nhận được sự quan tâm nhiều hơn. Theo Bộ GD&ĐT, cách tính điểm ưu tiên mới sẽ không còn tình trạng thí sinh có điểm xét tuyển trên ngưỡng tuyệt đối hoặc đạt hơn 30 điễm vẫn trượt nguyện vọng.
Xem thêm [+]Đủ điều kiện trúng tuyển đại học sớm, thí sinh cần làm gì?
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 217
Để tăng cơ hội trúng tuyển đại học, thí sinh có thể sử dụng phương thức xét tuyển sớm. Tuy nhiên, kết quả trúng tuyển sớm chỉ là tạm thời.
Xem thêm [+]Sức bật ngành sư phạm
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 212
Nhiều năm nay, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên nằm trong tốp những lĩnh vực có tỉ lệ thí sinh nhập học cao nhất.
Xem thêm [+]Đa dạng phương thức tuyển sinh, trò vùng khó lo hẹp cửa vào đại học
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 205
Trong khi nhiều trường đại học, nhất là các trường tốp đầu, đang có xu hướng giảm mạnh chỉ tiêu xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp thì đây lại là phương thức xét tuyển chính của học trò vùng khó.
Xem thêm [+]Thi tốt nghiệp THPT: Thay đổi để phù hợp – Bài 1: Kỳ thi '2 trong 1' bộc lộ nhiều bất cập
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 207
Qua gần 10 năm tổ chức (kể từ năm 2015 đến nay), kỳ thi tốt nghiệp THPT “2 trong 1” với mục tiêu ban đầu là lấy kết quả xét tốt nghiệp đồng thời xét tuyển vào các trường đại học (ĐH) đã dần bộc lộ bất cập. Việc các trường sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh đã khiến điểm thi tốt nghiệp THPT dần “lép vế”.
Xem thêm [+]Tuyển sinh năm 2023, mức độ cạnh tranh ngành Ngôn ngữ Hàn ra sao?
Ngày đăng: 26/03/2023 - Lượt xem: 211
Dự đoán, năm nay mức độ cạnh tranh vào ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc vẫn ở mức cao, tương đương năm ngoái.
Xem thêm [+]Tuyển sinh đại học: Chuyển dần sang sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực
Ngày đăng: 26/03/2023 - Lượt xem: 211
Khi kỳ thi tốt nghiệp THPT chủ yếu phục vụ cho xét tốt nghiệp THPT, nhiều trường ĐH chuyển dần sang sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để xét tuyển
Xem thêm [+]Mùa tuyển sinh 2023: Điều gì là quan trọng nhất khi lựa chọn ngành học?
Ngày đăng: 24/03/2023 - Lượt xem: 223
Vào mùa tuyển sinh, câu chuyện về việc chọn ngành, chọn trường luôn là mối bận tâm của hầu hết thí sinh, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang phải chịu tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Xem thêm [+]Ngành nghề nào sẽ 'lên ngôi' 5 năm tới?
Ngày đăng: 24/03/2023 - Lượt xem: 240
Kinh doanh và quản lý, máy tính và công nghệ thông tin… là những lĩnh vực có tỉ lệ tuyển sinh cao nhất năm 2022...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công