Để trúng tuyển nguyện vọng bổ sung, thí sinh cần lưu ý gì?
Một kỳ thi đại học kết thúc, đây là thời điểm học sinh trở nên bận rộn và phiền não với việc sắp xếp nguyện vọng, đặc biệt là nguyện vọng bổ sung. Hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu xem để trúng tuyển nguyện vọng bổ sung, thí sinh cần lưu ý gì nhé.
Tiến sĩ Võ Thanh Hải, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Duy Tân, khuyên thí sinh nhất định phải tìm hiểu thật kỹ các thông tin như trường nào, ngành nào còn xét tuyển, xét bằng phương thức nào, chỉ tiêu bao nhiêu, thời gian nhận hồ sơ... “Đặc biệt, các em cần lưu ý mức điểm xét tuyển đợt này theo quy định sẽ bằng hoặc cao hơn mức điểm chuẩn của đợt 1. Điều đó cũng có nghĩa điểm trúng tuyển bổ sung có thể sẽ cao hơn điểm chuẩn đợt 1. Vì vậy, các em phải xem mức điểm của mình có phù hợp với ngành mình định xét tuyển hay không”.
Chia sẻ về vấn đề này, tiến sĩ Trần Mạnh Thành, Phó hiệu trưởng Trường cao đẳng Nova, nhìn nhận: “Trong vài năm trở lại đây, phụ huynh và thí sinh đã có những chuyển biến trong nhận thức về việc định hướng nghề nghiệp và bậc học cho con em mình. Rất nhiều phụ huynh đã gạt bỏ tâm lý bằng mọi giá phải vào ĐH. Qua quá trình khảo sát sinh viên của trường, nhiều em cho biết mình lựa chọn bậc học cao đẳng ngay từ đầu để phù hợp với điều kiện của mình. Trong số đó không ít em có số điểm dư sức đậu ĐH, ngay cả ĐH tốp trên”.
Theo tiến sĩ Trần Mạnh Thành, nếu thí sinh còn gặp phải khó khăn khi xét tuyển ĐH thì có thể lựa chọn lại cho phù hợp để trúng tuyển cao đẳng. “Thị trường lao động đang rất thiếu nguồn nhân lực trình độ cao đẳng và trung cấp. Lợi thế của học cao đẳng là chương trình đào tạo rất ngắn, từ 2 - 3 năm học tùy ngành nghề”.
Hướng nghiệp GPO hy vọng các bạn đã có những thông tin hữu ích. Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc hay cần hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp, vui lòng đăng ký thông tin tại đây hoặc để lại bình luận ở dưới bài viết này nhé!
Yến Nhi
Theo thanhnien.vn
Xem thêm bài viết cùng chủ đề:
Hai trường đại học đầu tiên công bố xét tuyển bổ sung
Trượt tất cả các nguyện vọng, thí sinh nên làm gì?
Bài viết khác
Ngành học ‘vàng’ thời 4.0: Thu nhập 150 triệu/tháng, Việt Nam khát 50.000 nhân sự
Ngày đăng: 17/05/2025 - Lượt xem: 46
Ngành học ‘vàng’ thời 4.0: Thu nhập 150 triệu/tháng, Việt Nam khát 50.000 nhân sự
Xem thêm [+]Những ngành nghề này sẽ bị trí tuệ nhân tạo AI xóa sổ trong 10 năm tới, sinh viên thay đổi nhanh còn kịp
Ngày đăng: 15/05/2025 - Lượt xem: 92
Những ngành nghề này sẽ bị trí tuệ nhân tạo AI xóa sổ trong 10 năm tới, sinh viên thay đổi nhanh còn kịp
Xem thêm [+]3 ngành học 'khát nhân lực', lương cao, không lo thất nghiệp trong tương lai
Ngày đăng: 14/05/2025 - Lượt xem: 129
3 ngành học 'khát nhân lực', lương cao, không lo thất nghiệp trong tương lai
Xem thêm [+]Ngành học không lo thất nghiệp nhưng ít người lựa chọn, ra trường "hái ra tiền", thị trường luôn khát nhân lực
Ngày đăng: 13/05/2025 - Lượt xem: 96
Ngành học không lo thất nghiệp nhưng ít người lựa chọn, ra trường "hái ra tiền", thị trường luôn khát nhân lực
Xem thêm [+]Học Công nghệ thông tin hay Khoa học máy tính dễ xin việc hơn?
Ngày đăng: 13/05/2025 - Lượt xem: 62
Học Công nghệ thông tin hay Khoa học máy tính dễ xin việc hơn?
Xem thêm [+]Sự thật về một ngành học mà cứ 10 người chọn thì 9 người nghĩ là "dễ"
Ngày đăng: 13/05/2025 - Lượt xem: 69
Sự thật về một ngành học mà cứ 10 người chọn thì 9 người nghĩ là "dễ"
Xem thêm [+]Vùi đầu học để lấy bằng giỏi, nhiều sinh viên vỡ mộng không xin được việc
Ngày đăng: 08/05/2025 - Lượt xem: 162
Vùi đầu học để lấy bằng giỏi, nhiều sinh viên vỡ mộng không xin được việc
Xem thêm [+]ChatGPT cảnh báo: 3 năm nữa có thể là "bong bóng việc làm", nguy cơ thất nghiệp cực cao
Ngày đăng: 08/05/2025 - Lượt xem: 76
ChatGPT cảnh báo: 3 năm nữa có thể là "bong bóng việc làm", nguy cơ thất nghiệp cực cao
Xem thêm [+]Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2025 kèm đáp án
Ngày đăng: 05/05/2025 - Lượt xem: 315
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2025 kèm đáp án
Xem thêm [+]Trẻ 'không nói chuyện được với cha mẹ', phải làm sao?
Ngày đăng: 05/05/2025 - Lượt xem: 110
Trẻ 'không nói chuyện được với cha mẹ', phải làm sao?
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công