Học Ngành Tài chính ngân hàng ra trường làm gì?
Thị trường chứng khoán ngày một sôi động, bất động sản phát triển theo lộ trình kéo theo đó là sự khởi sắc của lĩnh vực tài chính ngân hàng. Hàng loạt chi nhánh, phòng giao dịch, rộng khắp cả nước được mở rộng hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp và thăng tiến cho những người có năng lực và được đào tạo bài bản trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Tuy nhiên, vẫn còn không ít thí sinh hiểu rằng học ngành Tài chính ngân hàng ra trường chỉ làm về ngân hàng. Vậy, học ngành Tài chính ngân hàng ra trường làm gì? Tốt nghiệp ngành Tài chính ngân hàng sẽ làm việc ở đâu? Hãy cùng Hướng nghiệp GPO theo dõi nhé.
Học tài chính ngân hàng ra trường làm gì?
Việc luân chuyển tiền tệ luôn được vận hành giống như các mạch máu trong cơ thể vì nó có nhiệm vụ đảm bảo hoạt động cho toàn bộ hệ thống nên dù nền kinh tế có phát triển hay khủng hoảng thì triển vọng việc làm của ngành không bao giờ hạn hẹp. Sau khi tốt nghiệp ngành Tài chính – ngân hàng có thể đảm nhận các vị trí công việc như:
- Chuyên viên tín dụng ngân hàng; Chuyên viên kế toán, kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại; kế toán viên phòng thanh toán quốc tế, nhân viên kinh doanh ngoại tệ
- Chuyên viên kinh doanh tiền tệ; Chuyên viên quản trị tài sản và nguồn vốn;
- Chuyên viên tài trợ thương mại;
- Chuyên viên phân tích tài chính doanh nghiệp; Chuyên viên định giá tài sản; Chuyên viên mua bán, sát nhập doanh nghiệp…
- Giảng viên ngành Tài chính – ngân hàng
Học ngành Tài chính ngân hàng ra trường làm gì?
Việc luân chuyển tiền tệ luôn được vận hành giống như các mạch máu trong cơ thể vì nó có nhiệm vụ đảm bảo hoạt động cho toàn bộ hệ thống nên dù nền kinh tế có phát triển hay khủng hoảng thì triển vọng việc làm của ngành không bao giờ hạn hẹp. Sau khi tốt nghiệp ngành Tài chính – ngân hàng có thể đảm nhận các vị trí công việc như:
- Chuyên viên tín dụng ngân hàng; Chuyên viên kế toán, kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại; kế toán viên phòng thanh toán quốc tế, nhân viên kinh doanh ngoại tệ
- Chuyên viên kinh doanh tiền tệ; Chuyên viên quản trị tài sản và nguồn vốn;
- Chuyên viên tài trợ thương mại;
- Chuyên viên phân tích tài chính doanh nghiệp; Chuyên viên định giá tài sản; Chuyên viên mua bán, sát nhập doanh nghiệp…
- Giảng viên ngành Tài chính – ngân hàng
Học ngành Tài chính ngân hàng làm việc ở đâu?
Với những vị trí nghề nghiệp khá hấp dẫn trên sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính – ngân hàng có thể dự tuyển vào vị trí ở các cơ quan khác như:
- Ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước về tài chính ngân hàng và các loại hình doanh nghiệp khác, các tổ chức tài chính
- Cục thuế, hải quan, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ tín dụng hoặc làm nhân viên kinh doanh của các công ty...
- Công ty kiểm toán, quỹ đầu tư, công ty kinh doanh bất động sản, công ty chứng khoán…
- Công tác tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp
Để có ưu thế nắm bắt cơ hội nghề nghiệp, các bạn có thể chọn học ngành Tài chính Ngân hàng tại ở nhiều trường đại học uy tín như: Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF), Đại học Ngân hàng, Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)... Trong đó, UEF ngoài việc trang bị kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng mềm, đào tạo tiếng Anh là một trong những thế mạnh của trường, bên cạnh đó UEF còn chú trọng đến việc áp dụng mô hình đào tạo gắn kết thực tiễn, kết nối doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên kiến tập, thực tập tại các ngân hàng, công ty tài chính nhằm đảm bảo cho sinh viên có cơ hội phát triển toàn diện, trở thành cá thể nổi trội khi hòa nhập vào môi trường làm việc đầy năng động và giàu tính cạnh tranh .Trong nhiều năm qua, phần lớn sinh viên ngành Tài chính ngân hàng tại UEF đã nhanh chóng khẳng định bản thân ở những vị trí cao trong các công ty chứng khoán, các ngân hàng thương mại như: Techcombank, Vietinbank, Đông Á bank, ACB, BIDV, …Có thể thấy lựa chọn được trường đào tạo uy tín bạn sẽ không còn lo lắng về cơ hội nghề nghiệp của ngành Tài chính ngân hàng.
Tương lai, sinh viên tài chính ngân hàng sẽ là lực lượng góp phần quan trọng phát triển kinh tế, năng động nắm bắt xu thế hội nhập cùng thế giới. Hy vọng với quyết định sáng suốt của mình, cùng với những thông tin học ngành Tài chính – ngân hàng ra trường làm gì? các bạn sẽ trở thành những chuyên viên tài chính giỏi, những nhân viên ngân hàng chuyên nghiệp tự tin, quyết đoán, có khả năng giải quyết những vấn đề phát sinh trong công việc, góp phần quan trọng thúc đẩy sự ổn định, thịnh vượng của nền kinh tế.
Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc hay cần hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp, vui lòng đăng ký thông tin tại đây.
Lê Ngọc Ngân
Theo uef.edu.vn
Xem thêm bài viết cùng chủ đề:
Học tài chính ngân hàng ra làm gì? Thu nhập bao nhiêu?
Vì sao ngành tài chính ngân hàng HOT? Tố chất cần có là gì
Bài viết khác
Công bố bảng xếp hạng đại học Việt Nam 2025: Gương mặt mới lọt top 10
Ngày đăng: 15/01/2025 - Lượt xem: 42
Công bố bảng xếp hạng đại học Việt Nam 2025: Gương mặt mới lọt top 10
Xem thêm [+]Thêm một trường sư phạm bỏ xét học bạ
Ngày đăng: 13/01/2025 - Lượt xem: 47
Thêm một trường sư phạm bỏ xét học bạ
Xem thêm [+]“Chạy đua” IELTS từ tiểu học, học sinh vất vả, phụ huynh tốn kém ra sao?
Ngày đăng: 07/01/2025 - Lượt xem: 70
Nhiều phụ huynh cho con học IELTS sớm để vào trường tốt, nhưng việc này có thể gây căng thẳng, vì học sinh ở độ tuổi này chưa đủ kiến thức và sức bền.
Xem thêm [+]Đại học Kinh tế quốc dân dừng tuyển sinh nhiều tổ hợp trong năm 2025
Ngày đăng: 06/01/2025 - Lượt xem: 81
Đại học Kinh tế quốc dân dừng tuyển sinh nhiều tổ hợp trong năm 2025
Xem thêm [+]Nhiều trường đại học top đầu ở Tp.HCM "chốt" phương án tuyển sinh 2025
Ngày đăng: 04/01/2025 - Lượt xem: 200
Các trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM và nhiều trường đại học khác đã công bố phương án tuyển sinh 2025.
Xem thêm [+]Thi tốt nghiệp THPT 2025: Đề thi phải hạn chế khả năng "đoán mò" của thí sinh
Ngày đăng: 14/12/2024 - Lượt xem: 177
Liên quan đến Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025, lần đầu tiên được tổ chức theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tăng thời gian làm bài thi của các môn lựa chọn và có giải pháp hạn chế khả năng "đoán mò" trong dạng thức câu hỏi đúng, sai.
Xem thêm [+]Dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp khi xét tuyển ngành Y Dược, Sư phạm: Bộ GD&ĐT lý giải gì?
Ngày đăng: 02/12/2024 - Lượt xem: 179
Dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp khi xét tuyển ngành Y Dược, Sư phạm: Bộ GD&ĐT lý giải gì?
Xem thêm [+]Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Ngày đăng: 21/11/2024 - Lượt xem: 216
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Xem thêm [+]5 việc giúp sinh viên có những năm tháng ý nghĩa ở trường đại học
Ngày đăng: 15/11/2024 - Lượt xem: 197
Để có thể nhanh chóng thích ứng với một giai đoạn học tập mới, tân sinh viên cần có sự chuẩn bị về tâm lý và kỹ năng.
Xem thêm [+]Không cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: 'Cần làm sớm, nhiều nước đã bỏ từ lâu'
Ngày đăng: 08/11/2024 - Lượt xem: 156
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công