CHUYÊN GIA ĐÀO TẠO
Chuyên gia đào tạo là gì?
Vị trí này nhằm thực hiện triển khai các hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của mỗi tổ chức, giúp cho tổ chức có được đội ngũ lao động với kỹ năng và kiến thức mình cần.
Mô tả công việc
- Tiến hành tổ chức lấy ý kiến phân tích nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp;
- Tổng hợp, lập kế hoạch đào tạo chi tiết;
- Tổ chức các hoạt động đào tạo nội bộ (hậu cần, bài giảng, giảng viên);
- Phát triển đội ngũ giảng viên nội bộ và hệ thống học liệu để làm giàu tài nguyên đào tạo cho công ty;
- Tìm kiếm các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo cho các môn học, khóa học và kỹ năng mà đơn vị không thể hoặc không muốn thực hiện;
- Hỗ trợ các bộ phận thương thảo và ký kết hợp đồng dịch vụ;
- Theo dõi hoạt động đào tạo, đánh giá tổng kết và đề xuất các phương án cải tiến;
- Trực tiếp đào tạo. Đối với giảng viên đứng lớp: Chuẩn bị bài giảng, học liệu, tài liệu đầy đủ trước buổi giảng, đánh giá chất lượng học viên sau mỗi buổi giảng và làm báo cáo đào tạo.
Yêu cầu
- Trình độ học vấn: Tốt nghiệp các trường từ Cao Đẳng, Đại học trở lên.
- Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh giao tiếp tốt.
- Trình độ vi tính: Thành thạo các ứng dụng vi tính văn phòng, công cụ văn phòng.
- Kỹ năng mềm: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày, kỹ năng đàm phán, thuyết phục, kỹ năng quản trị chất lượng và quản trị thời gian, kỹ năng giảng dạy, đứng lớp và tương tác hai chiều với học viên đối với giảng viên.
- Phẩm chất đạo đức: Trung thực, năng động, tự chủ trong công việc, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần trách nhiệm, vui vẻ, nhiệt tình.
- Yêu cầu khác: Có kiến thức về xã hội, am hiểu nghề và các yếu tố chuyên môn để không xảy ra sai sót khi hoạt động dẫn đến tổn thất không đáng có cho các bên tham gia.
Các trường đào tạo chuyên gia đào tạo
Chi phí theo học và theo nghề
Cập nhật xu hướng nhu cầu thị trường về nghề
Doanh nghiệp là một phần xương sống của nền kinh tế và nếu như không có doanh nghiệp thì sẽ khó mà tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Khi doanh nghiệp phát triển, chắc chắn là bộ phận đào tạo sẽ phát triển và bộ phận đào tạo phát triển thì nhân sự cần cho phòng đào tạo này cũng phát triển.
Các chuyên gia chia sẻ về nghề
>>Chuyên gia chia sẻ về Nghề đào tạo nội bộ
- Trích từ Cuốn sách: "Cẩm nang nghề nghiệp hiện đại" của tác giả Yến Đỗ -
Bài viết khác
Chọn nghề theo năng lực, sở thích hay ý cha mẹ?
Ngày đăng: 03/05/2023 - Lượt xem: 4143
Vào mùa tuyển sinh, chủ đề chọn nghề, chọn trường luôn khiến các học sinh băn khoăn, khó đưa ra quyết định.
Xem thêm [+]Tuyển sinh năm 2023, mức độ cạnh tranh ngành Ngôn ngữ Hàn ra sao?
Ngày đăng: 26/03/2023 - Lượt xem: 933
Dự đoán, năm nay mức độ cạnh tranh vào ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc vẫn ở mức cao, tương đương năm ngoái.
Xem thêm [+]Ngành nghề nào sẽ 'lên ngôi' 5 năm tới?
Ngày đăng: 24/03/2023 - Lượt xem: 2693
Kinh doanh và quản lý, máy tính và công nghệ thông tin… là những lĩnh vực có tỉ lệ tuyển sinh cao nhất năm 2022...
Xem thêm [+]Phụ huynh, học sinh nên làm gì để hiểu ngành nghề dự định đăng ký?
Ngày đăng: 22/03/2023 - Lượt xem: 892
Trước mỗi mùa tuyển sinh, bên cạnh lo lắng thi cử, nhiều phụ huynh, sĩ tử cũng băn khoăn về việc lựa chọn ngành học đúng sở thích, vừa năng lực.
Xem thêm [+]Có nên học ngành Truyền Thông Đa Phương Tiện?
Ngày đăng: 21/01/2022 - Lượt xem: 3963
Ngành học Truyền Thông Đa Phương Tiện (Multimedia) là ngành học phổ biến hiện nay và có rất nhiều trường đào tạo. Vì thế, để tìm cho mình một nơi học tập tốt, ngoài việc tìm hiểu thông tin, bạn nên chú ý đến cơ hội thực hành, cơ hội nghề nghiệp của trường mà bạn chọn theo học. Ngay bây giờ, hãy cùng Hướng nghiệp GPO cập nhật thông tin này...
Xem thêm [+]7 ngành nghề cho những ai giỏi tiếng Pháp
Ngày đăng: 19/01/2022 - Lượt xem: 2078
Bạn rất đam mê học tiếng Pháp rất nhiều nhưng các bài viết trên các trang báo thời nay kể cho bạn nghe một tương lại không sáng lạng gì cho ngôn ngữ này. Vậy thì dưới đây là 7 nghề cho những ai không dám theo đuổi con đường Pháp văn vì sợ thất nghiệp.
Xem thêm [+]Học nghề gì để ra trường có việc làm luôn?
Ngày đăng: 19/01/2022 - Lượt xem: 2705
Thị trường lao động, tuyển dụng việc làm đang có sự dịch chuyển nhanh chóng. Một ngành nghề đang “hot” ở thời điểm hiện có thể sẽ trở lên lỗi thời ở tương lai. Sự thay đổi này khiến nhiều bạn trẻ, đặc biệt là các em học sinh THPT “lúng túng” không biết nên lựa chọn ngành học nào phù hợp với sở thích, điều kiện kinh tế gia đình và...
Xem thêm [+]Học tiếng Hàn làm nghề gì kiếm nhiều tiền nhất ?
Ngày đăng: 19/01/2022 - Lượt xem: 1852
Việc lựa chọn một nghề nghiệp phù hợp với bản thân không chỉ mang lại cho bạn một cuộc sống có mục tiêu, có định hướng hơn mà còn mang lại cho bạn một tâm trạng thoải mái, vui tươi khi làm bất kì công việc nào trong lĩnh vực mà bản thân mình đam mê, yêu thích. Chính vì lý do đó mà bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn khách quan hơn, liệu nghề...
Xem thêm [+]Top 5 ngành “Hái ra tiền” cho dân học tiếng Đức
Ngày đăng: 18/01/2022 - Lượt xem: 3498
Học tiếng Đức, cơ hội làm việc ra sao? Đó là câu hỏi của rất nhiều bạn khi bắt đầu chọn ngoại ngữ thứ hai để theo học. Tiếng Đức kén người học nhưng tiềm năng “gặt hái ra tiền” không thua kém các ngôn ngữ khác. Thậm chí, các nhà tuyển dụng sẵn sàng mở hầu bao nhiều hơn, cao hơn đối với các “những gà cưng” vừa biết tiếng Anh và...
Xem thêm [+]7 Nghề nghiệp liên quan đến Tiếng Anh có mức lương hấp dẫn
Ngày đăng: 18/01/2022 - Lượt xem: 1815
Đối với những người có năng lực Tiếng Anh xuất sắc, bạn sẽ rất có lợi thế khi tìm kiếm các cơ hội việc làm với mức lương hấp dẫn. Hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu 7 nghề nghiệp liên quan đến Tiếng Anh sau và biết đâu bạn có thể tìm thấy ngành nghề mơ ước trong tương lai.
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công