Hướng nghiệp GPO ra mắt Ebook: Định Hướng Gen Z Phần 1: Chọn nghề
Sản phẩm hai trong một, dành cho các bạn trẻ và các bậc cha mẹ!
Hướng nghiệp GPO đã cho ra mắt sản phẩm mới nhất cho Gen Z - Cẩm nang điện tử, với thiết kế chỉn chu và tỉ mỉ chắc chắn sẽ làm hài lòng các bạn trẻ và các bậc cha mẹ.Series Ebook: Định hướng Gen Z gồm có 4 phần. Hiện tại, Hướng nghiệp GPO đã hoàn thiện và sẵn sàng gửi tới Gen Z Phần 1 của Series là Chọn Nghề. Phần 1 Chọn Nghề, sẽ đề cập tới các lưu ý cũng như nguyên tắc khi chọn lựa nghề nghiệp hay định hướng nghề nghiệp và những lời khuyên được đúc kết từ chuyên gia của Hướng nghiệp GPO.
Vậy điểm đặc biệt “hai trong một” của cuốn ebook này là gì vậy nhỉ?
Đó chính là thiết kế và nội dung của ebook, khi mà thiết kế năng động hiện đại với Gen Z nhưng phần nội dung cũng vô cùng chỉn chu và dễ hiểu đối với các bậc cha mẹ. Hướng tới cả hai thế hệ, thiết kế bắt mắt sẽ tạo động lực và khơi gợi trí tò mò của các bạn trẻ về định hướng nghề nghiệp. Với nội dung dễ đọc, dễ hiểu sẽ vô cùng thân thuộc với các bậc cha mẹ khi cha mẹ là chính thế hệ đã trải qua những điều đó. Gen Z có thể trở thành người tự định hướng cho bản thân thông qua ebook, đồng thời cha mẹ cũng chính là người bạn định hướng cùng con qua các trang sách kỳ thú.
Tạo hứng thú và khơi gợi trí tò mò
Màu sắc chủ đạo của ebook được sử dụng là tông màu tím, hồng và xanh đại dương. Tím và hồng là màu sắc được yêu thích với gam màu nhẹ nhàng, thân thiện. Xanh đại dương sâu thẳm kết hợp với các đồ họa vũ trụ được thêm vào tạo nên một chủ đề huyền bí thú vị không gây nhàm chán cho các bạn đọc.Gen Z hẳn cảm thấy vô cùng nhàm chán và đau đầu với các sách báo kiểu cũ khi chỉ toàn chữ và những chữ…thậm chí nhiều bạn còn hoa mắt chóng mặt và quên mất mục đích tìm kiếm ban đầu của mình trên các bài báo internet dày đặc chữ dẫn tới quá tải thông tin. Vì vậy, ebook muốn tạo cảm hứng sáng tạo hay đam mê cho các bạn thông qua từng thiết kế và các gam màu.
Bạn biết đó não bộ luôn hoạt động song hành với nhau, bán cầu não trái xử lý thông tin logic còn não phải tiếp thu thông tin như nghệ thuật, sáng tạo, màu sắc… Với Series Ebook này bạn được vận dụng được cả hai khả năng này của mình, vừa là nhà phân tích, nghiên cứu và là nhà thưởng thức nghệ thuật!
Nhỏ mà có võ
Dung lượng ebook ngắn gọn, đơn giản dễ hiểu vì mọi thông tin, lời khuyên đều được chọn lựa kỹ càng để gửi tới bạn. Với việc sử dụng nội dung ngắn gọn thiết kế sinh động sẽ giúp bạn trẻ hứng thú tìm hiểu hơn, tránh nhàm chán và dễ dàng đọc bất cứ lúc nào vì nội dung đơn giản không đòi hỏi sự tập trung cao độ. Hơn nữa với những nội dung này các bậc cha mẹ sẽ dễ dàng tiếp cận với thông tin mà ebook đưa ra từ đó tạo nên hình thành hướng nghiệp cho con, những gì con cần làm.
Mời bạn đọc nhận sách bằng cách đăng ký mẫu biểu bên dưới bạn nhé
Bài viết khác
Thí sinh chuộng ngành việc nhẹ, lương cao
Ngày đăng: 28/03/2023 - Lượt xem: 219
Với các ngành học đòi hỏi phải nghiên cứu - thí sinh thường không quan tâm, bởi khó tìm việc làm, mức lương thấp.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Chấm dứt tình trạng đạt trên 30 điểm vẫn trượt nguyện vọng
Ngày đăng: 28/03/2023 - Lượt xem: 212
Khi kỳ tuyển sinh đại học 2023 đến gần, vấn đề cộng điểm ưu tiên theo quy chế mới nhận được sự quan tâm nhiều hơn. Theo Bộ GD&ĐT, cách tính điểm ưu tiên mới sẽ không còn tình trạng thí sinh có điểm xét tuyển trên ngưỡng tuyệt đối hoặc đạt hơn 30 điễm vẫn trượt nguyện vọng.
Xem thêm [+]Đủ điều kiện trúng tuyển đại học sớm, thí sinh cần làm gì?
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 216
Để tăng cơ hội trúng tuyển đại học, thí sinh có thể sử dụng phương thức xét tuyển sớm. Tuy nhiên, kết quả trúng tuyển sớm chỉ là tạm thời.
Xem thêm [+]Sức bật ngành sư phạm
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 212
Nhiều năm nay, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên nằm trong tốp những lĩnh vực có tỉ lệ thí sinh nhập học cao nhất.
Xem thêm [+]Đa dạng phương thức tuyển sinh, trò vùng khó lo hẹp cửa vào đại học
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 205
Trong khi nhiều trường đại học, nhất là các trường tốp đầu, đang có xu hướng giảm mạnh chỉ tiêu xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp thì đây lại là phương thức xét tuyển chính của học trò vùng khó.
Xem thêm [+]Thi tốt nghiệp THPT: Thay đổi để phù hợp – Bài 1: Kỳ thi '2 trong 1' bộc lộ nhiều bất cập
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 207
Qua gần 10 năm tổ chức (kể từ năm 2015 đến nay), kỳ thi tốt nghiệp THPT “2 trong 1” với mục tiêu ban đầu là lấy kết quả xét tốt nghiệp đồng thời xét tuyển vào các trường đại học (ĐH) đã dần bộc lộ bất cập. Việc các trường sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh đã khiến điểm thi tốt nghiệp THPT dần “lép vế”.
Xem thêm [+]Tuyển sinh năm 2023, mức độ cạnh tranh ngành Ngôn ngữ Hàn ra sao?
Ngày đăng: 26/03/2023 - Lượt xem: 210
Dự đoán, năm nay mức độ cạnh tranh vào ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc vẫn ở mức cao, tương đương năm ngoái.
Xem thêm [+]Tuyển sinh đại học: Chuyển dần sang sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực
Ngày đăng: 26/03/2023 - Lượt xem: 210
Khi kỳ thi tốt nghiệp THPT chủ yếu phục vụ cho xét tốt nghiệp THPT, nhiều trường ĐH chuyển dần sang sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để xét tuyển
Xem thêm [+]Mùa tuyển sinh 2023: Điều gì là quan trọng nhất khi lựa chọn ngành học?
Ngày đăng: 24/03/2023 - Lượt xem: 223
Vào mùa tuyển sinh, câu chuyện về việc chọn ngành, chọn trường luôn là mối bận tâm của hầu hết thí sinh, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang phải chịu tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Xem thêm [+]Ngành nghề nào sẽ 'lên ngôi' 5 năm tới?
Ngày đăng: 24/03/2023 - Lượt xem: 239
Kinh doanh và quản lý, máy tính và công nghệ thông tin… là những lĩnh vực có tỉ lệ tuyển sinh cao nhất năm 2022...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công