Kỹ năng Giải quyết khủng hoảng là gì? Làm thế nào để có kỹ năng Giải quyết khủng hoảng tốt?
Nằm trong top 20 kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc sống, kỹ năng giải quyết khủng hoảng có thể hiểu là khả năng ứng phó, giải quyết với những tình huống khó khăn, rủi ro trong cuộc sống, trong công việc. Vậy kỹ năng giải quyết khủng hoảng là gì? Phải làm thế nào để có kỹ năng giải quyết khủng hoảng tốt? Hãy cùng Hướng nghiệp GPO khám phá về kỹ năng này nhé!
1. Kỹ năng Giải quyết khủng hoảng là gì?
Giải quyết khủng hoảng (Crisis Management) là việc xác định các mối đe dọa đối với một tổ chức và đối tượng hữu quan; và các phương pháp được tổ chức sử dụng để đối phó với các mối đe dọa này. Do sự khó lường của các sự kiện toàn cầu, các tổ chức phải có khả năng đối phó với khả năng xảy ra những thay đổi mạnh mẽ trong cách họ tiến hành kinh doanh.
Để giải quyết khủng hoảng thường yêu cầu các quyết định được đưa ra sau một thời gian ngắn khi một sự kiện đã diễn ra. Để giảm bớt sự không chắc chắn trong trường hợp xảy ra khủng hoảng, các tổ chức thường tạo ra một kế hoạch quản lí khủng hoảng.
2. Tầm quan trọng của kỹ năng Giải quyết khủng hoảng
Vì sự khó đoán của những sự kiện khủng hoảng, các doanh nghiệp nên dự phòng kế hoạch ứng phó nhất định để chuẩn bị cho những điều xấu nhất. Đó là sự ra đời của hoạt động quản trị khủng hoảng trong các doanh nghiệp.
Quản trị khủng hoảng là một quá trình quản trị và chuẩn bị cho những tình huống khẩn cấp nằm ngoài dự đoán của doanh nghiệp.
Ảnh hưởng của sự kiện này có thể tác động tới lợi ích của các bên liên quan tới doanh nghiệp bao gồm: Cổ đông, nhân viên, khách hàng và tới cả nội tại doanh nghiệp. Quản trị khủng hoảng là một thành tố vô cùng quan trọng trong hoạt động PR của các doanh nghiệp.
3. Cách rèn luyện kỹ năng Giải quyết khủng hoảng
Việc lập kế hoạch quản trị khủng hoảng là quá trình doanh nghiệp đề xuất và tuân thủ theo những quy tắc có sẵn để chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất đến với mình.
Lý do để các doanh nghiệp lập kế hoạch quản trị khủng hoảng chính là để bình tĩnh vượt qua những ngày tháng khó khăn nhất của bản thân. Đây cũng là một cách làm thông minh để doanh nghiệp hạn chế những ảnh hưởng xấu từ khủng hoảng có thể tác động tới chính họ.
Dưới đây là một vài lợi ích mà doanh nghiệp có thể thu nhận được khi đề ra một kế hoạch quản trị khủng hoảng rõ ràng:
Giúp doanh nghiệp duy trì uy tín và hình ảnh của mình trong mắt khách hàng, đối thủ cạnh tranh và các bên liên quan sau cuộc khủng hoảng.Giúp bảo vệ các thành tố nội tại bên trong doanh nghiệp khi tình huống xấu nhất xảy đến.Đặt doanh nghiệp vào tâm thế sẵn sàng ứng phó những tình huống xấu nhất đối với mình.Duy trì hoạt động ổn định của doanh nghiệp ngay cả trong thời điểm khủng hoảng.
Có tất cả 7 bước bạn cần phải thực hiện trong quá trình lập kế hoạch quản trị khủng hoảng, cụ thể là:
Bước 1. Xác định các loại khủng hoảng mà doanh nghiệp có thể gặp: Khủng hoảng tài chính, khủng hoảng về nhân sự; khủng hoảng bộ máy tổ chức; khủng hoảng về công nghệ; khủng hoảng liên quan tới thiên tai, bệnh dịch.
Bước 2. Xác định tác động của khủng hoảng có thể ảnh hưởng tới doanh nghiệp: Giảm doanh thu, mất khách hàng, hình ảnh thương hiệu bị hủy hoại, tốn kém về mặt chi phí,…
Bước 3. Xác định những hành động cần phải triển khai để ứng phó với khủng hoảng: như áp dụng những hành động trong quá khứ để ứng phó với tình hình hiện tại; phân loại kiểu khủng hoảng để có cách xử lý đặc thù;….
Bước 4. Xác định xem ai sẽ là người xử lý khủng hoảng.
Bước 5. Thiết lập kế hoạch ứng phó: thời gian giải quyết, nguồn lực có liên quan, ai là phát ngôn chính thức của doanh nghiệp, nguyên nhân của vấn đề và phương cách để hạn chế sự lặp lại của khủng hoảng trong tương lai.
Bước 6. Truyền đạt và khiến những người trong doanh nghiệp hiểu tầm quan trọng của kế hoạch quản trị khủng hoảng.
Bước 7. Theo dõi và thường xuyên cập nhật cách xử lý khủng hoảng nếu có yếu tố mới xuất hiện.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng bài viết đã đem lại cho các bạn những thông tin hữu ích. Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc hay cần hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp, vui lòng đăng ký thông tin tại đây hoặc để lại bình luận ở dưới bài viết này nhé!
Đức Anh
Xem thêm bài viết tại:
Kỹ năng giao tiếp là gì? Làm thế nào để có kỹ năng giao tiếp tốt?
Kỹ năng học tập là gì? Làm thế nào để có kỹ năng học tập tốt?
Kỹ năng đặt mục tiêu là gì? Làm thế nào để có kỹ năng đặt mục tiêu tốt?
Kỹ năng đặt câu hỏi là gì? Làm thế nào để có kỹ năng đặt câu hỏi tốt?
Kỹ năng sử dụng thiết bị văn phòng là gì? Làm thế nào để có kỹ năng sử dụng thiết bị văn phòng tốt?
Bài viết khác
Thêm một trường sư phạm bỏ xét học bạ
Ngày đăng: 13/01/2025 - Lượt xem: 92
Thêm một trường sư phạm bỏ xét học bạ
Xem thêm [+]“Chạy đua” IELTS từ tiểu học, học sinh vất vả, phụ huynh tốn kém ra sao?
Ngày đăng: 07/01/2025 - Lượt xem: 83
Nhiều phụ huynh cho con học IELTS sớm để vào trường tốt, nhưng việc này có thể gây căng thẳng, vì học sinh ở độ tuổi này chưa đủ kiến thức và sức bền.
Xem thêm [+]Đại học Kinh tế quốc dân dừng tuyển sinh nhiều tổ hợp trong năm 2025
Ngày đăng: 06/01/2025 - Lượt xem: 104
Đại học Kinh tế quốc dân dừng tuyển sinh nhiều tổ hợp trong năm 2025
Xem thêm [+]Nhiều trường đại học top đầu ở Tp.HCM "chốt" phương án tuyển sinh 2025
Ngày đăng: 04/01/2025 - Lượt xem: 216
Các trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM và nhiều trường đại học khác đã công bố phương án tuyển sinh 2025.
Xem thêm [+]Săn lao động dịp cuối năm, trả lương 20-30 triệu/tháng vẫn.. ế
Ngày đăng: 31/12/2024 - Lượt xem: 87
Những tháng cuối năm, một số công ty, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đưa ra mức lương khá cao để hút nhân công nhưng nhiều tuần liền vẫn không tuyển dụng được lao động theo nhu cầu.
Xem thêm [+]Thi tốt nghiệp THPT 2025: Đề thi phải hạn chế khả năng "đoán mò" của thí sinh
Ngày đăng: 14/12/2024 - Lượt xem: 190
Liên quan đến Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025, lần đầu tiên được tổ chức theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tăng thời gian làm bài thi của các môn lựa chọn và có giải pháp hạn chế khả năng "đoán mò" trong dạng thức câu hỏi đúng, sai.
Xem thêm [+]Dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp khi xét tuyển ngành Y Dược, Sư phạm: Bộ GD&ĐT lý giải gì?
Ngày đăng: 02/12/2024 - Lượt xem: 187
Dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp khi xét tuyển ngành Y Dược, Sư phạm: Bộ GD&ĐT lý giải gì?
Xem thêm [+]Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Ngày đăng: 21/11/2024 - Lượt xem: 221
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Xem thêm [+]5 việc giúp sinh viên có những năm tháng ý nghĩa ở trường đại học
Ngày đăng: 15/11/2024 - Lượt xem: 207
Để có thể nhanh chóng thích ứng với một giai đoạn học tập mới, tân sinh viên cần có sự chuẩn bị về tâm lý và kỹ năng.
Xem thêm [+]Không cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: 'Cần làm sớm, nhiều nước đã bỏ từ lâu'
Ngày đăng: 08/11/2024 - Lượt xem: 162
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công