Ngành Kinh tế gia đình là gì? Học ngành Kinh tế gia đình ra trường làm gì?
Ngành Kinh tế gia đình là ngành học nhận được nhiều sự quan tâm của thí sinh và phụ huynh bởi ngành học này được ứng dụng nhiều trong đời sống hàng ngày.
Nếu bạn cũng đang tò mò về ngành học này thì hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu qua bài viết này nhé!.
1. Giới thiệu chung về ngành Kinh tế gia đình
Ngành Kinh tế gia đình (Mã ngành: 7810501) ngành học đào tạo sinh viên có nghiệp vụ chăm sóc và làm thành thạo các việc trong gia đình cách quản lý kinh tế, chăm sóc trẻ, chăm sóc người già cũng như các nghiệp vụ khác trong gia đình.
Mục tiêu đào tạo ngành học này đó là dạy cho người học làm thành thạo mọi công việc, có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng làm việc trong các gia đình như cách quản lý kinh tế, chăm sóc trẻ, chăm sóc người già cũng như các nghiệp vụ khác trong gia đình. Đào tạo các tân cử nhân có đủ trình độ, phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, có ý thức trách nhiệm với xã hội và con người.
Sinh viên theo học ngành Kinh tế gia đình sẽ được học những môn học từ cơ bản đến chuyên ngành nhằm phục vụ tối đa cho công việc sau này khi tốt nghiệp và đi làm. Những môn học chuyên ngành như Quy trình chế biến món ăn, Cắt may căn bản, Món ăn Việt Nam, Trang phục thường ngày, Cắm hoa tươi… và các kỹ năng mềm, kỹ năng thực hành khác. Có kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn đáp ứng được yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hiểu biết các kiến thức cơ bản về mỹ thuật và thẩm mỹ trong lĩnh vực chuyên ngành. Biết nhận biết và phân loại, lựa chọn bảo quản thực phẩm. Hiểu và vận hành các trang bị bếp, biết tổ chức bếp ăn công nghiệp và vệ sinh an toàn thực phẩm công cộng…
2. Các trường đào tạo ngành Kinh tế gia đình
Đang cập nhật
3. Các khối xét tuyển ngành Kinh tế gia đình
Đang cập nhật
4. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế gia đình
Đang cập nhật
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Kinh tế gia đình
Cơ hội việc làm tại ngành Kinh tế gia đình ngày càng có nhiều và chất lượng. Đây cũng là ngành nghề ứng dụng được ngay vào với đời sống gia đình của bạn. Bạn có thể làm việc và cống hiến tại các vị trí như:
• Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm;
• Các trung tâm dinh dưỡng;
• Tư vấn quản lý kinh tế trong gia đình hoặc làm ở các trung tâm điều dưỡng;
• Các viện nghiên cứu về thực phẩm;
• Các doanh nghiệp may;
• Nhà hàng, khách sạn, bếp ăn công nghiệp;
• Tư vấn dinh dưỡng cho mọi lứa tuổi,tham gia sự kiện dinh dưỡng trong và ngoài nước;
• Sản xuất và dịch vụ tại các công ty;
• Chuyên viên quản lý bếp ăn tập thể, bếp ăn công nghiệp, khách sạn – nhà hàng;
• Cán bộ kỹ thuật trong các cơ sở chế biến thực phẩm, các doanh nghiệp may và thời trang…
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Kinh tế gia đình. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Phan Ngọc
Bài viết khác
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 278
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng, mầm non 2023
Ngày đăng: 01/04/2023 - Lượt xem: 1467
Chiều 31/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng mầm non 2023, trong đó điều chỉnh thời gian đăng ký, xét tuyển, nhập học.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?
Ngày đăng: 21/03/2023 - Lượt xem: 1712
Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm "đón đầu" thị trường lao động.
Xem thêm [+]Tuyển sinh khối ngành sức khỏe: Cần ngân hàng câu hỏi thi lớn
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 989
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 ghi nhận một trường ĐH khối ngành sức khỏe tổ chức kỳ thi riêng và một số cơ sở đào tạo sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các ĐH khác tổ chức để xét tuyển.
Xem thêm [+]Đừng chọn nghề theo 'trend'
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1476
Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.
Xem thêm [+]Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?
Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 1260
Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.
Xem thêm [+]Nhân lực ngành khoa học cơ bản: Trầy trật tuyển sinh vẫn không đủ người học
Ngày đăng: 19/01/2023 - Lượt xem: 1361
Việc tuyển sinh, đào tạo nhân lực nhóm ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức...
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Trường Đại học Thương Mại mở ngành học mới, đổi mã tuyển sinh
Ngày đăng: 09/01/2023 - Lượt xem: 1926
Tuyển sinh năm 2023, trường Đại học Thương Mại giữ ổn định các phương thức tuyển sinh như năm 2021. Theo đó, bổ sung thêm phương thức đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để tăng cơ hội xét tuyển cho thí sinh.
Xem thêm [+]Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
Ngày đăng: 07/01/2022 - Lượt xem: 2978
Theo đó thí sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2021-2022 ở 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học sẽ không thi thực hành
Xem thêm [+]Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học
Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 4171
Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công