Ngành Tôn giáo học là gì? Học ngành Tôn giáo học ra trường làm gì?
Tôn giáo học là ngành chuyên nghiên cứu, truyền bá tri thức về Tôn giáo, những đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước về Tôn giáo nhằm mục đích phục vụ cho sự nghiệp xây dựng, phát triển của đất nước.
Nếu bạn thấy quan tâm ngành học này thì hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Tôn giáo học
Tôn giáo học (Mã ngành: 7220309) là ngành chuyên cung cấp những kiến thức lý luận, thực tiễn về Tôn giáo và các kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ giúp bổ trợ về lĩnh vực tôn giáo học. Bộ môn Tôn giáo học đào tạo, nghiên cứu khoa học về Tôn giáo như: Phương pháp nghiên cứu Tôn giáo học, các Tôn giáo Việt Nam và Thế giới, ngành Tôn giáo tín ngưỡng đối với đời sống và xã hội.
Học ngành Tôn giáo học sinh viên sẽ được trang bị kiến thức có hệ thống về tôn giáo, tín ngưỡng, kiến thức cơ bản của khoa học với tôn giáo học. Ngành học này còn trang bị, cung cấp những phương pháp về nghiên cứu khoa học hiện đại, thực hành gắn liền lý thuyết với thực tiễn, nâng cao trình độ tư duy, nhanh nhạy trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề.
2. Các trường đào tạo ngành Tôn giáo học
Ngành Tôn giáo học hiện nay chỉ có duy nhất một trường đào tạo tại Hà Nội đó là trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Các khối xét tuyển ngành Tôn giáo học
- A00 (Toán, Vật Lý, Hóa học)
- C00 (Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý)
- D01 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh)
- D02 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nga)
- D03 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Pháp)
- D04 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Trung)
- D05 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Đức)
- D06 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nhật)
- D78 (Ngữ Văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh)
- D79 (Ngữ Văn, Khoa học xã hội, Tiếng Đức)
- D80 (Ngữ Văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nga)
- D81 (Ngữ Văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật)
- D82 (Ngữ Văn, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp)
- D83 (Ngữ Văn, Khoa học xã hội, Tiếng Trung)
4. Chương trình đào tạo ngành Tôn giáo học
I |
Khối kiến thức chung |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 |
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 |
Tin học cơ sở 2 |
6 |
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
Tiếng Anh cơ sở 1 |
|
Tiếng Nga cơ sở 1 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 1 |
|
Tiếng Trung cơ sở 1 |
|
Tiếng Đức cơ sở 1 |
|
7 |
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
Tiếng Anh cơ sở 2 |
|
Tiếng Nga cơ sở 2 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 2 |
|
Tiếng Trung cơ sở 2 |
|
Tiếng Đức cơ sở 2 |
|
8 |
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
Tiếng Anh cơ sở 3 |
|
Tiếng Nga cơ sở 3 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 3 |
|
Tiếng Trung cơ sở 3 |
|
Tiếng Đức cơ sở 3 |
|
9 |
Giáo dục thể chất |
10 |
Giáo dục quốc phòng – an ninh |
11 |
Kỹ năng bổ trợ |
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
II.1 |
Các học phần bắt buộc |
12 |
Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
13 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
14 |
Lịch sử văn minh thế giới |
15 |
Logic học đại cương |
16 |
Nhà nước và pháp luật đại cương |
17 |
Tâm lý học đại cương |
18 |
Xã hội học đại cương |
|
Các học phần tự chọn |
19 |
Kinh tế học đại cương |
20 |
Môi trường và phát triển |
21 |
Thống kê cho khoa học xã hội |
22 |
Thực hành văn bản tiếng Việt |
23 |
Nhập môn Năng lực thông tin |
III |
Kiến thức theo khối ngành |
III.1 |
Các học phần bắt buộc |
24 |
Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam |
25 |
Chính trị học đại cương |
26 |
Thể chế chính trị thế giới |
27 |
Tôn giáo học đại cương |
III.2 |
Các học phần tự chọn |
28 |
Báo chí truyền thông đại cương |
29 |
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam |
30 |
Nhân học đại cương |
31 |
Lịch sử triết học đại cương |
32 |
Lịch sử Việt Nam đại cương |
33 |
Phương thức sản xuất châu Á và làng xã ở Việt Nam |
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành |
IV.1 |
Các học phần bắt buộc |
34 |
Hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới và Việt Nam |
35 |
Quan điểm của các nhà tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XX về tôn giáo |
36 |
Lý luận chung về tôn giáo, tín ngưỡng |
37 |
Triết học tôn giáo |
38 |
Quan điểm Mác xít về tôn giáo, phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo |
IV.2 |
Các học phần tự chọn |
39 |
Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam |
40 |
Tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa và những vấn đề xã hội hiện nay |
41 |
Quan niệm ngoài mác xít về tôn giáo |
42 |
Công tác xã hội của tôn giáo ở Việt Nam |
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Các học phần bắt buộc chung cho các hướng chuyên ngành |
43 |
Phật giáo và Nho giáo ở Việt Nam |
44 |
Công giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại |
45 |
Đạo Tin lành ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại |
46 |
Hồi giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại |
47 |
Lịch sử các tổ chức tôn giáo |
48 |
Giới thiệu chung về kinh sách các tôn giáo |
49 |
Tôn giáo, tín ngưỡng và lễ hội Việt Nam |
50 |
Lịch sử nghệ thuật tôn giáo |
51 |
Tôn giáo học so sánh |
V.2 |
Các học phần hướng chuyên ngành |
V.2.1 |
Hướng chuyên ngành Văn hóa tôn giáo |
V.2.1.1 |
Các học phần bắt buộc |
52 |
Văn học nghệ thuât và Văn hóa du lịch tâm linh tôn giáo |
53 |
Biểu tượng tôn giáo – Cơ sở của văn hóa |
54 |
Nghệ thuật âm nhạc tôn giáo |
V.2.1.2 |
Các học phần tự chọn |
55 |
Quan niệm về Thiện – Mỹ qua biểu tượng của Mỹ thuật và văn chương Phật giáo dân tộc |
56 |
Đạo đức tôn giáo với đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay |
57 |
Hán Nôm và thư pháp trong tôn giáo |
58 |
Phê bình học tôn giáo |
59 |
Văn hóa tín ngưỡng vùng Tây Nam bộ |
V.2.2 |
Hướng chuyên ngành Quản lý và công tác tôn giáo |
V.2.2.1 |
Các học phần bắt buộc |
60 |
Luật tín ngưỡng, tôn giáo và nghiệp vụ công tác tôn giáo |
61 |
Quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo và giáo hội học tôn giáo |
V.2.2.2 |
Các học phần tự chọn |
62 |
Tâm lý học, nhân học và xã hội học tôn giáo |
63 |
Nhà nước – Tôn giáo – Luật pháp |
64 |
Báo chí và truyền thông của tôn giáo |
65 |
Công tác từ thiện xã hội và giáo dục đào tạo trong tôn giáo |
V.2.3 |
Hướng chuyên ngành Tôn giáo và tín ngưỡng bản địa |
V.2.3.1 |
Các học phần bắt buộc |
66 |
Tín ngưỡng, tôn giáo bản địa 54 dân tộc Việt Nam và lễ tục vòng đời |
67 |
Tín ngưỡng, tôn giáo bản địa một số quốc gia trên thế giới và Đông Nam Á |
V.2.3.2 |
Các học phần tự chọn |
68 |
Thần học tôn giáo |
69 |
Lịch sử các học thuyết tôn giáo |
70 |
Địa lý và sinh thái học tôn giáo |
71 |
Đạo giáo và Đạo giáo ở Việt Nam |
72 |
Phật giáo Nam tông khmer: Lịch sử và hiện tại |
V.3 |
Thực tập và khóa luận tốt nghiệp |
73 |
Thực tập |
74 |
Thực tập tốt nghiệp |
75 |
Khoá luận tốt nghiệp |
|
Các học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp |
76 |
Tôn giáo, Tín ngưỡng: những vấn đề lý luận và thực tiễn |
77 |
Tôn giáo, tín ngưỡng: Lịch sử và hiện tại |
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Sau khi hoàn thành chương trình học ngành Tôn giáo học phía trên. Công việc ngành Tôn giáo học bao gồm:
- Nghiên cứu, giảng dạy Tôn giáo học trong các cơ sở nghiên cứu, Viện đào tạo về tôn giáo, hay làm công tác quản lý tôn giáo trong các cơ quan hành chính của Nhà nước như Ban dân vận, Sở Nội vụ và trường của các đoàn thể chính trị xã hội khác trên khắp cả nước.
- Cán bộ Nhà nước: Giúp họach định đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, tham mưu về quản lý Tôn giáo trong các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị và các tổ chức kinh tế - xã hội khác.
- Giảng viên chuyên giảng dạy ngành Tôn giáo học tại các cơ sở đào tạo về tôn giáo ở bậc trung cấp, trường cao đẳng, đại học, trường nghề…
- Nghiên cứu viên về tôn giáo tại các Sở nghiên cứu, Viện nghiên cứu khoa học, tôn giáo, các cơ quan lý luận chính trị...
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Tôn giáo học. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Ngọc Nhàn
Bài viết khác
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 270
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng, mầm non 2023
Ngày đăng: 01/04/2023 - Lượt xem: 1467
Chiều 31/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng mầm non 2023, trong đó điều chỉnh thời gian đăng ký, xét tuyển, nhập học.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?
Ngày đăng: 21/03/2023 - Lượt xem: 1712
Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm "đón đầu" thị trường lao động.
Xem thêm [+]Tuyển sinh khối ngành sức khỏe: Cần ngân hàng câu hỏi thi lớn
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 988
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 ghi nhận một trường ĐH khối ngành sức khỏe tổ chức kỳ thi riêng và một số cơ sở đào tạo sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các ĐH khác tổ chức để xét tuyển.
Xem thêm [+]Đừng chọn nghề theo 'trend'
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1476
Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.
Xem thêm [+]Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?
Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 1260
Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.
Xem thêm [+]Nhân lực ngành khoa học cơ bản: Trầy trật tuyển sinh vẫn không đủ người học
Ngày đăng: 19/01/2023 - Lượt xem: 1359
Việc tuyển sinh, đào tạo nhân lực nhóm ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức...
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Trường Đại học Thương Mại mở ngành học mới, đổi mã tuyển sinh
Ngày đăng: 09/01/2023 - Lượt xem: 1926
Tuyển sinh năm 2023, trường Đại học Thương Mại giữ ổn định các phương thức tuyển sinh như năm 2021. Theo đó, bổ sung thêm phương thức đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để tăng cơ hội xét tuyển cho thí sinh.
Xem thêm [+]Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
Ngày đăng: 07/01/2022 - Lượt xem: 2974
Theo đó thí sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2021-2022 ở 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học sẽ không thi thực hành
Xem thêm [+]Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học
Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 4171
Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công