Ngành Truyền thông đại chúng là gì? Học ngành Truyền thông đại chúng ra trường làm gì?
Ngành Truyền thông đại chúng tuy mới xuất hiện ở nước ta những năm gần đây nhưng đã phát triển với tốc độ cực nhanh. Điều này là do nhu cầu quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp ngày càng tăng.
Vậy ngành Truyền thông đại chúng thì nên học ở đâu, thi những tổ hợp môn gì hay những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.
1. Giới thiệu chung về ngành Truyền thông đại chúng
Ngành Truyền thông đại chúng (Mã ngành: 7320105) là ngành học đào tạo sinh viên về phương pháp truyền đạt thông tin đại chúng như: báo, phim, ảnh, mạng... đến nhiều đối tượng khác nhau, bằng các phương tiện thông tin nhằm phục vụ tốt các mục tiêu đã được đề ra.
2. Các trường đào tạo ngành Truyền thông đại chúng
Hiện nay, cả nước ta chỉ có duy nhất một trường đào tạo ngành Truyền thông đại chúng tại Hà Nội, đó là trường:
3. Các khối xét tuyển ngành Truyền thông đại chúng
• A16: Toán – Khoa học tự nhiên – Ngữ Văn
• C15: Ngữ Văn – Toán – Khoa học xã hội
• D01: Ngữ Văn – Toán – Tiếng Anh
4. Chương trình đào tạo ngành Truyền thông đại chúng
A |
Khối kiến thức giáo dục đại cương |
I |
Khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh |
1 |
Triết học Mác – Lênin |
2 |
Kinh tế chính trị Mác – Lênin |
3 |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
4 |
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
II |
Khoa học xã hội và nhân văn |
Bắt buộc |
|
6 |
Pháp luật đại cương |
7 |
Chính trị học |
8 |
Xây dựng Đảng |
9 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn |
Tự chọn |
|
10 |
Xã hội học đại cương |
11 |
Địa chính trị thế giới |
12 |
Tiếng Việt thực hành |
13 |
Kinh tế học đại cương |
14 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
15 |
Ngôn ngữ học đại cương |
16 |
Tâm lý học xã hội |
17 |
Quan hệ quốc tế đại cương |
18 |
Lý luận văn học |
III |
Tin học |
19 |
Tin học ứng dụng |
IV |
Ngoại ngữ (chọn học tiếng Anh hoặc tiếng Trung) |
20 |
Tiếng Anh học phần 1 |
21 |
Tiếng Anh học phần 2 |
22 |
Tiếng Anh học phần 3 |
23 |
Tiếng Anh học phần 4 |
24 |
Tiếng Trung học phần 1 |
25 |
Tiếng Trung học phần 2 |
26 |
Tiếng Trung học phần 3 |
27 |
Tiếng Trung học phần 4 |
B |
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
I |
Kiến thức cơ sở ngành |
Bắt buộc |
|
28 |
Lý thuyết truyền thông |
29 |
Pháp luật và đạo đức báo chí– truyền thông |
30 |
Công chúng báo chí – truyền thông |
31 |
Quan hệ công chúng và quảng cáo |
Tự chọn |
|
32 |
Quản trị báochí - truyền thông |
33 |
Xã hội học truyền thông |
34 |
Truyền thông sáng tạo |
35 |
Các loại hình báo chí |
36 |
Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC) |
37 |
Hệ thống thông tin đối ngoại và truyền thông quốc tế |
II |
Kiến thức ngành |
Bắt buộc |
|
38 |
Nhập môn Truyền thông đại chúng |
39 |
Tìm hiểu nghệ thuật |
40 |
Kỹ thuật và công nghệ truyền thông đại chúng |
41 |
Sáng tạo nội dung truyền thông đại chúng |
42 |
Tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông đại chúng |
43 |
Sản xuất sản phẩm quảng cáo |
44 |
Thiết kế gói nhận diện thương hiệu |
45 |
Thực tế chính trị - xã hội |
Tự chọn |
|
46 |
Truyền thông chính sách |
47 |
Truyền thông doanh nghiệp |
48 |
Truyền thông về giáo dục, khoa học và công nghệ |
49 |
Truyền thông văn hóa - nghệ thuật |
III |
Kiến thức bổ trợ |
Bắt buộc |
|
50 |
Tiếng Anh chuyên ngành Truyền thông đại chúng |
51 |
Tổ chức hoạt động doanh nghiệp truyền thông |
Tự chọn |
|
52 |
Bản quyền và sở hữu trí tuệ |
53 |
Tổ chức và an toàn thông tin |
54 |
Xây dựng thương hiệu và hình ảnh |
55 |
Quản trị truyền thông trong khủng hoảng |
IV |
Kiến thức chuyên ngành |
Bắt buộc |
|
56 |
Sản phẩm truyền thông in ấn |
57 |
Video âm nhạc (MV) |
58 |
Sản phẩm truyền thông số |
59 |
Thực tập nghiệp vụ |
60 |
Thực tập tốt nghiệp |
61 |
Sản phẩm tốt nghiệp/Khóa luận tốt nghiệp |
Học phần thay thế khóa luận |
|
62 |
Nghiên cứu thị trường truyền thông |
63 |
Biên tập sản phẩm truyền thông đại chúng |
Tự chọn |
|
64 |
Tạp chí |
65 |
Quản trị website |
66 |
Sản phẩm truyền thông chính sách |
67 |
Sản phẩm truyền thông về giáo dục, khoa học và công nghệ |
68 |
Sản phẩm truyền thông văn hóa - nghệ thuật |
69 |
Sản phẩm truyền thông thể thao, giải trí |
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp
Sở hữu ưu thế thị trường rộng và nhu cầu lớn về nguồn nhân lực như hiện nay, sinh viên tốt nghiệp ngành Truyền thông đại chúng sẽ có cơ hội làm trong các Báo, Đài truyền hình, Tạp chí, cơ quan doanh nghiệp trong nước và ngoài nước. Cụ thể:
• Chuyên viên phòng, ban của các cơ quan quản lý nhà nước và các đơn vị sự nghiệp ngành Văn hóa, Thông tin – Truyền thông và các ngành có liên quan.
• Chuyên viên quản trị của các công ty truyền thông, Marketing, hoặc hoạt động truyền thông của các công ty, doanh nghiệp có nhu cầu.
• Chuyên viên tổ chức các sự kiện truyền thông, chương trình quảng cáo, sự kiện quảng bá thương hiệu công ty, …
• Chuyên viên sáng tạo nội dung truyền thông: Viết kịch bản truyền thông, chụp ảnh, quay phim, dựng phim. Thiết kế, xây dựng các sản phẩm truyền thông như: Nhận diện thương hiệu, bảo vệ thương hiệu...
• Phóng viên tại các cơ quan Báo chí, tạp chí, Đài phát thanh, Đài truyền hình từ cấp Trung ương đến địa phương.
• Biên tập viên tại cơ quan truyền thông, viết bài, biên tập bài cho website, Fanpage của công ty, doanh nghiệp.
• Chuyên viên phát triển và ứng dụng sản phẩm truyền thông đại chúng: Nghiên cứu ứng dụng và phát triển các kênh truyền thông đại chúng, tổ chức điều hành các hoạt động kinh doanh của công ty, doanh nghiệp.
• Giảng dạy tại các trung tâm, trường nghề chuyên nghiệp, trường đại học, cao đẳng, trường THPT trên khắp cả nước.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Truyền thông đại chúng. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Kiều Khanh
Theo tuyensinhso.vn
Bài viết khác
Dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp khi xét tuyển ngành Y Dược, Sư phạm: Bộ GD&ĐT lý giải gì?
Ngày đăng: 02/12/2024 - Lượt xem: 39
Dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp khi xét tuyển ngành Y Dược, Sư phạm: Bộ GD&ĐT lý giải gì?
Xem thêm [+]Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Ngày đăng: 21/11/2024 - Lượt xem: 107
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Xem thêm [+]5 việc giúp sinh viên có những năm tháng ý nghĩa ở trường đại học
Ngày đăng: 15/11/2024 - Lượt xem: 103
Để có thể nhanh chóng thích ứng với một giai đoạn học tập mới, tân sinh viên cần có sự chuẩn bị về tâm lý và kỹ năng.
Xem thêm [+]Không cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: 'Cần làm sớm, nhiều nước đã bỏ từ lâu'
Ngày đăng: 08/11/2024 - Lượt xem: 96
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.
Xem thêm [+]ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Ngày đăng: 02/11/2024 - Lượt xem: 118
ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Xem thêm [+]Đề tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2025 tăng độ khó, thí sinh luyện IELTS có lợi
Ngày đăng: 28/10/2024 - Lượt xem: 179
Đề tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2025 tăng độ khó, thí sinh luyện IELTS có lợi
Xem thêm [+]Sinh viên Việt Nam đến New Zealand nhiều nhất trong 10 năm
Ngày đăng: 21/10/2024 - Lượt xem: 134
Sinh viên Việt Nam đến New Zealand nhiều nhất trong 10 năm
Xem thêm [+]10 đại học Mỹ dẫn đầu về mức lương của cựu sinh viên
Ngày đăng: 15/10/2024 - Lượt xem: 247
10 đại học Mỹ dẫn đầu về mức lương của cựu sinh viên
Xem thêm [+]Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 347
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Ngày đăng: 08/10/2024 - Lượt xem: 229
Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công