Ngành Cơ kỹ thuật là gì? Cơ kỹ thuật ra trường làm gì?
Ngành Cơ kỹ thuật đảm nhiệm việc tính toán, thiết kế mô phỏng các bài toán cơ học trong kỹ thuật như: tính toán mô phỏng các kết cấu cơ khí, kết cấu xây dựng, cầu đường, hệ thống đường ống. Ngành Cơ kỹ thuật đào tạo ra những kỹ sư chuyên nghiệp phục vụ Nhà nước, Chính phủ và các cơ quan doanh nghiệp trong, ngoài nước. Hãy cùng tìm hiểu các thông tin tổng quan ngành Cơ kỹ thuật trong bài viết dưới đây.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Cơ kỹ thuật
Cơ kỹ thuật (Mã ngành: 7520101) là chuyên đào tạo các kỹ sư có kiến thức hiện đại về cơ học, mô hình hóa, kỹ năng về công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo để nghiên cứu, phát triển và vận hành các thiết bị, hệ thống trong công nghiệp và môi trường, sử dụng cho hoạt động công tác sau này. Ngành Cơ kỹ thuật đào tạo kiến thức quản lý, kỹ năng điều hành, kiến thức về pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo, và có kiến thức cụ thể, năng lực chuyên môn phục vụ cho nhu cầu công việc sau này.
Sinh viên học ngành Cơ kỹ thuật sẽ được đào tạo để có thể nắm vững kiến thức về cơ học, nắm vững công cụ toán học và lập trình tin học. Đặc biệt là công cụ tính toán ứng dụng, kiến thức kỹ thuật để thực hiện việc mô phỏng các bài toán kỹ thuật thực tiễn. Trên cơ sở những kiến thức ngành Cơ kỹ thuật đã được đào tạo về mặt lý thuyết cơ bản thì sinh viên sẽ được phát triển kiến thức nâng cao, giúp đánh giá chất lượng và dự báo hư hỏng cho máy móc và công trình. Từ đó, vận dụng vào phục vụ công tác tính toán thiết kế, khảo sát và dự báo các hiện tượng liên quan đến cơ học.
2. Các trường đào tạo ngành Cơ kỹ thuật
Sau đây là hai trường đang tuyển sinh ngành Cơ kỹ thuật, các bạn có thể tham khảo:
3. Các khối xét tuyển ngành Cơ kỹ thuật
4. Chương trình đào tạo ngành Cơ kỹ thuật
STT |
Học phần |
|
Khối kiến thức chung |
1 |
Triết học Mác - Lênin |
2 |
Kinh tế chính trị Mác – Lênin |
3 |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
4 |
Lịch sự Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
6 |
Tiếng Anh B1 |
7 |
Giáo dục thể chất |
|
Giáo dục quốc phòng – an ninh |
|
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
9 |
Đại số |
10 |
Giải tích 1 |
11 |
Giải tích 2 |
12 |
Vật lý đại cương 1 |
13 |
Vật lý đại cương 2 |
14 |
Giới thiệu về công nghệ thông tin |
15 |
Nhập môn lập trình |
|
Khối kiến thức theo khối ngành |
16 |
Xác suất thống kế ứng dụng |
17 |
Phương pháp tính trong kỹ thuật |
18 |
Cơ học kỹ thuật 1 |
19 |
Cơ học kỹ thuật 2 |
20 |
Matlab và ứng dụng |
21 |
Lý thuyết điều khiển tự động |
22 |
Hình họa kỹ thuật và CAD |
|
Khối kiến thức ngành |
23 |
Cơ học môi trường liên tục |
24 |
Sức bền vật liệu và cơ học kết cấu |
25 |
Cơ cấu thiết kế máy |
26 |
Phương trình vi phân và đạo hàm riêng |
27 |
Kỹ thuật điện và điện tử |
28 |
Cơ học vật rắn biến dạng |
29 |
Cơ học chất lỏng |
30 |
Kỹ thuật mô hình – mô phòng |
31 |
Phương trình thực nghiệm trong cơ học |
32 |
Nhiệt động lực học kỹ thuật |
33 |
Lý thuyết cắt gọn kim loại |
34 |
Kỹ thuật hiển thị máy tính |
35 |
Thủy khí động lực ứng dụng |
36 |
Kỹ năng khỏi nghiệp |
37 |
Máy CNC và CAD/CAM |
|
Khối kiến thực bổ trợ |
38 |
Công nghệ phần mềm |
39 |
Mạng máy tính |
40 |
Tối ưu hóa |
41 |
Chuyên nghiệp trong công nghiệp |
42 |
Nguyên lý Marketing |
43 |
Khoa học quản lý đại cương |
44 |
Một số vấn đề cơ bản cho kỹ sư toàn cầu |
45 |
Tiếng Anh bổ trợ |
|
Kiến thức định hướng chuyên sâu |
|
Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Thủy khí khởi nghiệp và môi trường |
|
Các phần học bắt buộc |
46 |
Động lực học song và đồ ăn |
47 |
Động lực học – môi trường không khí và đồ ăn |
48 |
Máy – thiết bị thủy khí và đồ ăn |
49 |
Cơ học chất lỏng thực nghiệm |
50 |
Kỹ thuật đường ống |
|
Các học phần tự chọn |
51 |
Kỹ thuật môi trường |
52 |
Dòng cháy hai pha |
53 |
Dòng cháy trong môi trường rỗng |
|
Học phần thực tập |
54 |
Thực tập kỹ thuật định hướng Thủy khí công nghiệp và môi trường |
|
Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Cơ học kỹ thuật biển |
|
Các học phần bắt buộc |
55 |
Thủy động lực học – môi trường biển |
56 |
Đồ ăn thủy động lực học – môi trường biển |
57 |
Công trình biển ngoài khơi, độ tin cậy và đồ ăn |
58 |
Công trình biển ven bờ |
59 |
Thí nghiệm đô đạc môi trường biển |
|
Các học phần tự chọn |
60 |
Thiết kế và thi công trình biển |
61 |
Cơ sở dư liệu và GIS |
62 |
Điều khiển kết cấu |
63 |
Cơ học phá hủy |
64 |
Cơ học vật liệu composite |
|
Học phần thực tập |
65 |
Thực tập kỹ thuật định hướng, Cơ học kỹ thuật biển |
|
Khối kiến thực định hướng chuyên sâu về Cơ điện tử |
66 |
Nhập môn cơ điện tử |
67 |
Mô phỏng và thiết kế hệ cơ điện và đồ án |
68 |
Kỹ thuật đo lường, đầu đo và đồ án |
69 |
Điện tử công suất, điều khiển động cơ và đồ án |
70 |
Tư động hóa quá trình sản xuất |
|
Các học phần tự chọn |
71 |
Cơ điện thực nghiệm |
72 |
Động cơ và cơ sở truyền động |
73 |
Robot |
74 |
Vi điều khiển và các hệ nhúng |
75 |
Lý thuyết mạch |
|
Học phần thực tập |
76 |
Thực tập kỹ thuật định hướng / Cơ điện tử |
|
Khối kiến thức định chuyên sâu về Công nghiệp vũ trụ |
|
Các học phần bắt buộc |
78 |
Nhập môn công nghiệp vũ trụ |
79 |
Kết cấu thiết bị bay và đồ án |
80 |
Cảm biến, điều khiển vệ tinh và đồ án |
81 |
Thiết kế, tích hợp vệ tinh nhỏ và đồ án |
82 |
Nhập môn khi đông học thiết bị bay |
|
Các học phần tư chọn |
82 |
Thử nghiệm kết cấu thiết bị không gian |
83 |
Cơ học quỹ đạo hay |
84 |
Truyền thông vệ tinh |
85 |
Vật liệu thiết bị bay |
86 |
Hệ thống đầy thiết bị bay |
87 |
Thực tập kỹ thuật định hướng Cơ nghiệp vũ trụ |
|
Khối kiến thức định hướng chuyên sâu về Vật liệu và kết cấu tiên tiến |
|
Các học phần bắt buộc |
88 |
Cơ học vật liệu Composite |
87 |
Lý thuyết tấm và vỏ |
89 |
Các phương pháp số trong cơ học vật và kết cấu |
90 |
Động lực học trong công trình |
91 |
Lý thuyết dẻo |
|
Các học phần tự chọn |
92 |
Ổn định của kết cấu |
93 |
Ổn định động lực học của kết cấu |
94 |
Vât liệu học cơ sở |
95 |
Nhiệt đàn hồi |
|
Học phần thực tập |
96 |
Thực tập kỹ thuật định hướng Vật cấu và kết cấu tiến tiến |
|
Thực tập và tốt nghiệp |
97 |
Thực tập tốt nghiệp |
98 |
Đồ án tốt nghiệp |
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Cơ kỹ thuật sau khi tốt nghiệp
Kỹ sư ngành Cơ kỹ thuật sau khi ra trường có thể làm việc tại các cơ quan quản lý, các cơ sở công nghiệp, các dự án về môi trường, các viện nghiên cứu và các trường đại học. Cụ thể, những lĩnh vực sinh viên ngành Cơ kỹ thuật có thể làm sau khi tốt nghiệp là:
- Công ty về thiết kế và tư vấn, Công ty sản xuất, vận hành sản xuất thuộc các ngành: Xây dựng, Giao thông, Thủy lợi, Dầu khí, Cơ khí chính xác, Điện, Điện tử, Điện lạnh, Môi trường, Khí tượng thủy văn.
- Viện nghiên cứu như Viện Cơ học, Viện Khoa học kỹ thuật Giao thông, Viện khoa học Công nghệ Xây dựng, Viện Khoa học Thủy lợi, Viện Dầu khí, Viện Công nghệ Môi trường, Viện Cơ học ứng dụng...
- Giảng dạy tại các trường đại học có chuyên ngành liên quan như ĐH Quốc gia, ĐH Bách khoa, ĐH Thủy lợi, ĐH Giao thông, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học Mỏ địa chất.
- Làm việc tại các công ty, doanh nghiệp Nhà nước, đối tác, doanh nghiệp nước ngoài, tập đoàn liên doanh như: Công ty Samsung Electronics Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Di động Samsung Việt Nam, Công ty DAIZO TEC Việt Nam, Công ty TNHH IKO THOMPSON Việt Nam...
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Cơ kỹ thuật. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Đức Anh
Bài viết khác
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Ngày đăng: 21/11/2024 - Lượt xem: 31
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Xem thêm [+]5 việc giúp sinh viên có những năm tháng ý nghĩa ở trường đại học
Ngày đăng: 15/11/2024 - Lượt xem: 55
Để có thể nhanh chóng thích ứng với một giai đoạn học tập mới, tân sinh viên cần có sự chuẩn bị về tâm lý và kỹ năng.
Xem thêm [+]Không cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: 'Cần làm sớm, nhiều nước đã bỏ từ lâu'
Ngày đăng: 08/11/2024 - Lượt xem: 61
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.
Xem thêm [+]ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Ngày đăng: 02/11/2024 - Lượt xem: 86
ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Xem thêm [+]Đề tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2025 tăng độ khó, thí sinh luyện IELTS có lợi
Ngày đăng: 28/10/2024 - Lượt xem: 161
Đề tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2025 tăng độ khó, thí sinh luyện IELTS có lợi
Xem thêm [+]Sinh viên Việt Nam đến New Zealand nhiều nhất trong 10 năm
Ngày đăng: 21/10/2024 - Lượt xem: 110
Sinh viên Việt Nam đến New Zealand nhiều nhất trong 10 năm
Xem thêm [+]10 đại học Mỹ dẫn đầu về mức lương của cựu sinh viên
Ngày đăng: 15/10/2024 - Lượt xem: 224
10 đại học Mỹ dẫn đầu về mức lương của cựu sinh viên
Xem thêm [+]Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 280
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Ngày đăng: 08/10/2024 - Lượt xem: 204
Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Xem thêm [+]Đại học Quốc gia TP HCM bỏ hai cách xét tuyển từ năm 2025
Ngày đăng: 07/10/2024 - Lượt xem: 253
Đại học Quốc gia TP HCM bỏ hai cách xét tuyển từ năm 2025
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công