Ngành Diễn viên múa là gì? Học ngành Diễn viên múa ra trường làm gì?
Diễn viên múa là một ngành học không chỉ cần năng khiếu mà đó là cả sự đam mê để vượt qua mọi khó khăn. Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Diễn viên múa
Múa là một bộ môn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngôn ngữ hình thể để phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống. Nguồn gốc của nghệ thuật múa chính là những hành động của con người trong đời sống, trong quá trình lao động cộng với sự quan sát thiên nhiên. Từ đó, các động tác múa có những thay đổi, cải tiến, đi đến khái quát nghệ thuật. Trong tiếng Việt, tùy tính chất của mà một loại hình được gọi bằng các tên khác nhau như: nhảy, múa, khiêu vũ... trong đó khiêu vũ thường hướng đến dùng hoạt động cơ thể để diễn đạt theo âm nhạc nhằm chuyển tải những nội dung, tình cảm, suy nghĩ và ý tưởng.
Ngành Diễn viên múa (Mã ngành: 7210242) là người dùng chính cơ thể của mình để làm sống dậy các nhân vật, thể hiện những cảm xúc và tạo ra phong cách cho màn trình diễn. Diễn viên múa dựa và các kỹ thuật nhịp điệu và biên đạo chính xác. Họ rất mềm dẻo, biết cách điều hòa nhịp thở, đứng và di chuyển cơ thể. Diễn viên múa thường biểu diễn nghệ thuật trong các nhà hát kịch, sân khấu, nhà biểu diễn và đài truyền hình. Họ tham gia các vở nhạc kịch hoặc các màn biểu đồng diễn.
2. Các trường đào tạo ngành Diễn viên múa
Nếu các bạn muốn theo học ngành múa thì có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:
-
Đại học Văn hóa – Nghệ thuật Quân đội
-
Học viện Múa Nghệ thuật Việt Nam
-
Viện Nghệ thuật Tp.HCM
-
Đại học Sân khấu – điện ảnh TP.HCM
-
Nhạc viên TP.HCM
-
Nhạc viện Hà Nội
-
Đại học Khánh Hòa
3. Các khối xét tuyển ngành Diễn viên múa
Ngành Diễn viên múa xét tuyển các tổ hợp môn sau:
- H00: Ngữ văn, Năng khiếu vẽ Nghệ thuật 1, Năng khiếu vẽ Nghệ thuật 2
- H01: Toán, Ngữ văn, Vẽ
- H02: Toán, Vẽ Hình họa mỹ thuật, Vẽ trang trí màu
- H03: Toán, Khoa học tự nhiên, Vẽ Năng khiếu
- H04: Toán, Tiếng Anh, Vẽ Năng khiếu
- H05: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Vẽ Năng khiếu
- H06: Ngữ văn, Tiếng Anh,Vẽ mỹ thuật
- H07: Toán, Hình họa, Trang trí
- H08: Ngữ văn, Lịch sử, Vẽ mỹ thuật
- M01: Ngữ văn, Lịch sử, Năng khiếu
- M02: Toán, Năng khiếu 1, Năng khiếu 2
- M03: Văn, Năng khiếu 1, Năng khiếu 2
- M13: Toán, Sinh học, Năng khiếu
- V00: Toán, Vật lí, Vẽ Hình họa mỹ thuật
- V01: Toán, Ngữ văn, Vẽ Hình họa mỹ thuật
- V02: VẼ MT, Toán, Tiếng Anh
- V03: VẼ MT, Toán, Hóa
- V05: Ngữ văn, Vật lí, Vẽ mỹ thuật
- V06: Toán, Địa lí, Vẽ mỹ thuật
- V07: Toán, tiếng Đức, Vẽ mỹ thuật
- V08: Toán, tiếng Nga, Vẽ mỹ thuật
- V09: Toán, tiếng Nhật, Vẽ mỹ thuật
- V10: Toán, tiếng Pháp, Vẽ mỹ thuật
- V11: Toán, tiếng Trung, Vẽ mỹ thuật
4. Chương trình đào tạo ngành Diễn viên múa
Kiến thức giáo dục đại cương |
|||
1 |
Pháp luật |
4 |
Tiếng Anh 1,2 |
2 |
Chính trị 1,2 |
5 |
Giáo dục thế chết 1,2 |
3 |
Tin học |
6 |
Giáo dục quốc phòng, an ninh |
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
|||
A. Các môn học cơ sở |
|||
1 |
Đường lối Văn hóa Văn nghệ của Đảng |
4 |
Ký, Xướng âm |
2 |
Mỹ học đại cương |
5 |
Lý luận và lịch sử múa |
3 |
Lý thuyết âm nhạc |
|
|
B. Các môn chuyên ngành |
|||
1 |
Múa cổ điển châu Âu 1 |
11 |
Múa Dân gian dân tộc 1 |
2 |
Múa cổ điển châu Âu 2 |
12 |
Múa Dân gian dân tộc 2 |
3 |
Múa cổ điển châu Âu 3 |
13 |
Múa Dân gian dân tộc 3 |
4 |
Múa cổ điển châu Âu 4 |
14 |
Múa Dân gian dân tộc 4 |
5 |
Múa cổ điển châu Âu 5 |
15 |
Múa Dân gian dân tộc 5 |
6 |
Múa cổ điển châu Âu 6 |
16 |
Múa Dân gian dân tộc 6 |
7 |
Múa Cổ điển Việt Nam 1 |
17 |
Múa hiện đại 1 |
8 |
Múa Cổ điển Việt Nam 2 |
18 |
Múa hiện đại 2 |
9 |
Kỹ thuật biểu diễn tác phẩm 1 |
|
|
10 |
Kỹ thuật biểu diễn tác phẩm 2 |
|
|
Thực tập |
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Tốt nghiệp ngành Diễn viên múa sinh viên hoàn toàn có nhiều cơ hội để làm việc tại những vị trí khác nhau:
-
Làm việc tại các nhà hát lớn, các nhà văn hóa trung ương, địa phương
-
Làm việc tại phòng văn phòng văn hóa của các Sở ban ngành, tỉnh, huyện
-
Tự thành lập nhóm múa
-
Làm việc tại các nhà hát múa của tỉnh, huyện, thành phố
-
Giảng viên dạy múa tại các trường cao đẳng, trung cấp, nhà văn hóa…
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Diễn viên múa. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Ngọc Sơn
Bài viết khác
Thí sinh chuộng ngành việc nhẹ, lương cao
Ngày đăng: 28/03/2023 - Lượt xem: 219
Với các ngành học đòi hỏi phải nghiên cứu - thí sinh thường không quan tâm, bởi khó tìm việc làm, mức lương thấp.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Chấm dứt tình trạng đạt trên 30 điểm vẫn trượt nguyện vọng
Ngày đăng: 28/03/2023 - Lượt xem: 212
Khi kỳ tuyển sinh đại học 2023 đến gần, vấn đề cộng điểm ưu tiên theo quy chế mới nhận được sự quan tâm nhiều hơn. Theo Bộ GD&ĐT, cách tính điểm ưu tiên mới sẽ không còn tình trạng thí sinh có điểm xét tuyển trên ngưỡng tuyệt đối hoặc đạt hơn 30 điễm vẫn trượt nguyện vọng.
Xem thêm [+]Đủ điều kiện trúng tuyển đại học sớm, thí sinh cần làm gì?
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 216
Để tăng cơ hội trúng tuyển đại học, thí sinh có thể sử dụng phương thức xét tuyển sớm. Tuy nhiên, kết quả trúng tuyển sớm chỉ là tạm thời.
Xem thêm [+]Sức bật ngành sư phạm
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 212
Nhiều năm nay, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên nằm trong tốp những lĩnh vực có tỉ lệ thí sinh nhập học cao nhất.
Xem thêm [+]Đa dạng phương thức tuyển sinh, trò vùng khó lo hẹp cửa vào đại học
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 205
Trong khi nhiều trường đại học, nhất là các trường tốp đầu, đang có xu hướng giảm mạnh chỉ tiêu xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp thì đây lại là phương thức xét tuyển chính của học trò vùng khó.
Xem thêm [+]Thi tốt nghiệp THPT: Thay đổi để phù hợp – Bài 1: Kỳ thi '2 trong 1' bộc lộ nhiều bất cập
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 207
Qua gần 10 năm tổ chức (kể từ năm 2015 đến nay), kỳ thi tốt nghiệp THPT “2 trong 1” với mục tiêu ban đầu là lấy kết quả xét tốt nghiệp đồng thời xét tuyển vào các trường đại học (ĐH) đã dần bộc lộ bất cập. Việc các trường sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh đã khiến điểm thi tốt nghiệp THPT dần “lép vế”.
Xem thêm [+]Tuyển sinh năm 2023, mức độ cạnh tranh ngành Ngôn ngữ Hàn ra sao?
Ngày đăng: 26/03/2023 - Lượt xem: 210
Dự đoán, năm nay mức độ cạnh tranh vào ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc vẫn ở mức cao, tương đương năm ngoái.
Xem thêm [+]Tuyển sinh đại học: Chuyển dần sang sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực
Ngày đăng: 26/03/2023 - Lượt xem: 210
Khi kỳ thi tốt nghiệp THPT chủ yếu phục vụ cho xét tốt nghiệp THPT, nhiều trường ĐH chuyển dần sang sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để xét tuyển
Xem thêm [+]Mùa tuyển sinh 2023: Điều gì là quan trọng nhất khi lựa chọn ngành học?
Ngày đăng: 24/03/2023 - Lượt xem: 223
Vào mùa tuyển sinh, câu chuyện về việc chọn ngành, chọn trường luôn là mối bận tâm của hầu hết thí sinh, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang phải chịu tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Xem thêm [+]Ngành nghề nào sẽ 'lên ngôi' 5 năm tới?
Ngày đăng: 24/03/2023 - Lượt xem: 239
Kinh doanh và quản lý, máy tính và công nghệ thông tin… là những lĩnh vực có tỉ lệ tuyển sinh cao nhất năm 2022...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công