Ngành Hội họa là gì? Học ngành Hội họa ra trường làm gì?
Ngành Hội họa là ngành học phù hợp với những bạn trẻ có năng khiếu vẽ.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Hội họa
Ngành Hội họa (Mã ngành: 7210103) - Painting: là một lĩnh vực nghệ thuật, hiểu một cách đơn giản thì hội họa chính là vẽ tranh mà trong đó các đường nét, màu sắc, kết cấu, hình khối được sắp xếp theo một bố cục để tạo ra một hình ảnh mang tính thẩm mỹ. Người làm trong lĩnh vực hội họa được gọi là họa sĩ, họ sử dụng những cọ bút, màu vẽ để tạo nên những tác phẩm hội họa của mình. Một tác phẩm hội họa sẽ lột tả được những cảm xúc, ý tưởng dựa trên những kỹ thuật vẽ của người họa sĩ. Hội họa gồm có 3 thể loại chính là: Chân dung, Phong cảnh, Tĩnh vật.
2. Các trường đào tạo ngành Hội họa
Khu vực miền Bắc:
Khu vực miền Nam:
-
Đại học Mỹ thuật TP.HCM
Các khu vực khác:
-
Đại học Nghệ thuật - Đại học Huế
-
Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
3. Các khối xét tuyển ngành Hội họa
Hướng nghiệp GPO giới thiệu các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Hội họa để các bạn tham khảo chi tiết hơn:
-
H00: Ngữ văn, Năng khiếu vẽ Nghệ thuật 1, Năng khiếu vẽ Nghệ thuật 2
-
H01: Toán, Ngữ văn, Vẽ
-
H02: Toán, Vẽ Hình họa mỹ thuật, Vẽ trang trí màu
-
H03: Toán, Khoa học tự nhiên, Vẽ Năng khiếu
-
H04: Toán, Tiếng Anh, Vẽ Năng khiếu
-
H05: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Vẽ Năng khiếu
-
H06: Ngữ văn, Tiếng Anh,Vẽ mỹ thuật
-
H07: Toán, Hình họa, Trang trí
-
H08: Ngữ văn, Lịch sử, Vẽ mỹ thuật
-
M01: Ngữ văn, Lịch sử, Năng khiếu
-
M02: Toán, Năng khiếu 1, Năng khiếu 2
-
M03: Văn, Năng khiếu 1, Năng khiếu 2
-
M13: Toán, Sinh học, Năng khiếu
-
V00: Toán, Vật lí, Vẽ Hình họa mỹ thuật
-
V01: Toán, Ngữ văn, Vẽ Hình họa mỹ thuật
-
V02: VẼ MT, Toán, Tiếng Anh
-
V03: VẼ MT, Toán, Hóa
-
V05: Ngữ văn, Vật lí, Vẽ mỹ thuật
-
V06: Toán, Địa lí, Vẽ mỹ thuật
-
V07: Toán, tiếng Đức, Vẽ mỹ thuật
-
V08: Toán, tiếng Nga, Vẽ mỹ thuật
-
V09: Toán, tiếng Nhật, Vẽ mỹ thuật
-
V10: Toán, tiếng Pháp, Vẽ mỹ thuật
-
V11: Toán, tiếng Trung, Vẽ mỹ thuật
4. Chương trình đào tạo ngành Hội họa
A | Kiến thức giáo dục đại cương |
Các học phần bắt buộc | |
1 | Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin 1 |
2 | Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin 2 |
3 | Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 | Đường lối CM của Đảng CSVN |
5 | Đường lối văn hóa – văn nghệ của Đảng CSVN |
6 | Tiếng Anh 1 |
7 | Tiếng Anh 2 |
8 | Tiếng Anh 3 |
9 | Triết học đại cương |
10 | Pháp luật đại cương và phòng chống tham nhũng |
11 | Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam 1 |
12 | Lịch sử Mỹ thuật Thế giới 1 |
13 | Mỹ thuật học 1 |
14 | Mỹ học đại cương |
15 | PP nghiên cứu khoa học |
16 | Giải phẫu tạo hình |
17 | Xa gần |
18 | Đạc họa |
19 | Nghiên cứu Mỹ thuật cổ |
20 | Điêu khắc |
21 | Giáo dục thể chất |
22 | Giáo dục Quốc phòng – an ninh |
Các học phần tự chọn | |
23 | Video Art |
24 | Nhiếp ảnh |
25 | In độc bản |
26 | Thiết kế đồ họa 3D |
B | Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
I | Kiến thức cơ sở ngành |
27 | Hình họa 1 |
28 | Hình họa 2 |
29 | Hình họa 3 |
30 | Trang trí – Bố cục 1 |
31 | Trang trí – Bố cục 2 |
II | Kiến thức ngành |
Các học phần bắt buộc | |
32 | Hình họa 4 |
33 | Hình họa 5 |
34 | Hình họa 6 |
35 | Hình họa 7 |
36 | Hình họa 8 |
37 | Hình họa 9 |
38 | Hình họa 10 |
39 | Hình họa 11 |
40 | Trang trí – Bố cục 3 |
41 | Trang trí – Bố cục 4 |
42 | Sáng tác 1 (Sơn mài) |
43 | Sáng tác 2 (Lụa) |
44 | Sáng tác 3 (Sơn dầu) |
45 | Sáng tác 4 (Sơn dầu) |
46 | Sáng tác 5 (Sơn dầu) |
47 | Sáng tác 6 (Sơn mài) |
48 | Sáng tác 7 (Sơn mài) |
49 | Sáng tác 8 (Lụa) |
50 | Sáng tác 9 (Lụa) |
51 | Sáng tác 10 (Sơn mài) |
52 | Sáng tác 11 (Sơn mài) |
53 | Sáng tác 12 (Lụa) |
54 | Sáng tác 13 (Sơn dầu) |
55 | Sáng tác 14 (Sơn dầu) |
Các học phần tự chọn | |
56 | Sáng tác tự chọn chất liệu (sơn dầu) |
57 | Sáng tác tự chọn chất liệu (sơn mài) |
58 | Sáng tác tự chọn chất liệu (lụa) |
C | Thực tập nghề nghiệp |
59 | Thực tập nghề nghiệp 1 |
60 | Thực tập nghề nghiệp 2 |
61 | Thực tập nghề nghiệp 3 |
62 | Thực tập nghề nghiệp 4 |
D | Thi tốt nghiệp |
63 | Chính trị cuối khóa |
64 | Khóa luận/Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
65 | Sáng tác tốt nghiệp |
Theo Đại học Mỹ thuật Việt Nam
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Sau khi học chuyên sâu về ngành Hội họa bạn sẽ có được những kiến thức liên quan đến nghệ thuật như lịch sử nghệ thuật, những dạng nghệ thuật hiện hành…ra trường bạn hoàn toàn có thể làm việc tại một trong những vị trí công việc sau:
- Làm trong các viện bảo tàng
- Làm tại các báo và tạp chí Văn hoá
- Làm trong lĩnh vực kinh doanh
- Một số lĩnh vực khác: bạn còn có thể làm những công việc khác như nghiên cứu lịch sử nghệ thuật, nhà phê bình nghệ thuật, người đi xin tài trợ, chuyên gia mỹ thuật.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Hội họa. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Ngọc Sơn
Bài viết khác
Thí sinh chuộng ngành việc nhẹ, lương cao
Ngày đăng: 28/03/2023 - Lượt xem: 220
Với các ngành học đòi hỏi phải nghiên cứu - thí sinh thường không quan tâm, bởi khó tìm việc làm, mức lương thấp.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Chấm dứt tình trạng đạt trên 30 điểm vẫn trượt nguyện vọng
Ngày đăng: 28/03/2023 - Lượt xem: 212
Khi kỳ tuyển sinh đại học 2023 đến gần, vấn đề cộng điểm ưu tiên theo quy chế mới nhận được sự quan tâm nhiều hơn. Theo Bộ GD&ĐT, cách tính điểm ưu tiên mới sẽ không còn tình trạng thí sinh có điểm xét tuyển trên ngưỡng tuyệt đối hoặc đạt hơn 30 điễm vẫn trượt nguyện vọng.
Xem thêm [+]Đủ điều kiện trúng tuyển đại học sớm, thí sinh cần làm gì?
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 217
Để tăng cơ hội trúng tuyển đại học, thí sinh có thể sử dụng phương thức xét tuyển sớm. Tuy nhiên, kết quả trúng tuyển sớm chỉ là tạm thời.
Xem thêm [+]Sức bật ngành sư phạm
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 212
Nhiều năm nay, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên nằm trong tốp những lĩnh vực có tỉ lệ thí sinh nhập học cao nhất.
Xem thêm [+]Đa dạng phương thức tuyển sinh, trò vùng khó lo hẹp cửa vào đại học
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 205
Trong khi nhiều trường đại học, nhất là các trường tốp đầu, đang có xu hướng giảm mạnh chỉ tiêu xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp thì đây lại là phương thức xét tuyển chính của học trò vùng khó.
Xem thêm [+]Thi tốt nghiệp THPT: Thay đổi để phù hợp – Bài 1: Kỳ thi '2 trong 1' bộc lộ nhiều bất cập
Ngày đăng: 27/03/2023 - Lượt xem: 207
Qua gần 10 năm tổ chức (kể từ năm 2015 đến nay), kỳ thi tốt nghiệp THPT “2 trong 1” với mục tiêu ban đầu là lấy kết quả xét tốt nghiệp đồng thời xét tuyển vào các trường đại học (ĐH) đã dần bộc lộ bất cập. Việc các trường sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh đã khiến điểm thi tốt nghiệp THPT dần “lép vế”.
Xem thêm [+]Tuyển sinh năm 2023, mức độ cạnh tranh ngành Ngôn ngữ Hàn ra sao?
Ngày đăng: 26/03/2023 - Lượt xem: 211
Dự đoán, năm nay mức độ cạnh tranh vào ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc vẫn ở mức cao, tương đương năm ngoái.
Xem thêm [+]Tuyển sinh đại học: Chuyển dần sang sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực
Ngày đăng: 26/03/2023 - Lượt xem: 211
Khi kỳ thi tốt nghiệp THPT chủ yếu phục vụ cho xét tốt nghiệp THPT, nhiều trường ĐH chuyển dần sang sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực để xét tuyển
Xem thêm [+]Mùa tuyển sinh 2023: Điều gì là quan trọng nhất khi lựa chọn ngành học?
Ngày đăng: 24/03/2023 - Lượt xem: 223
Vào mùa tuyển sinh, câu chuyện về việc chọn ngành, chọn trường luôn là mối bận tâm của hầu hết thí sinh, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang phải chịu tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Xem thêm [+]Ngành nghề nào sẽ 'lên ngôi' 5 năm tới?
Ngày đăng: 24/03/2023 - Lượt xem: 240
Kinh doanh và quản lý, máy tính và công nghệ thông tin… là những lĩnh vực có tỉ lệ tuyển sinh cao nhất năm 2022...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công