Ngành Khai thác thủy sản là gì? Học ngành Khai thác thủy sản ra trường làm gì?
Ngành Khai thác thủy sản là một trong những ngàng được nhiều người học quan tâm trong thời gian gần đây. Để giúp bạn tìm hiểu về ngành học hiệu quả, bài viết này xin chia sẻ thông tin tổng hợp về ngành Khai thác thủy sản.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Khai thác thủy sản
Khai thác thủy sản (Mã ngành: 7620304) là những hoạt động của con người, thông qua các ngư cụ, ngư thuyền và ngư pháp nhằm khai thác nguồn lợi thủy sản.
Chương trình đào tạo ngành Khai thác thủy sản sẽ trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng về điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản, thống kê nghề cá cũng như kỹ năng kiểm tra, giám sát an toàn cho người và phương tiện hoạt động trên các vùng nước. Lập kế hoạch quản lý và giám sát hoạt động thủy sản, xây dựng các chính sách trong lĩnh vực quản lý thủy sản, quản lý tàu cá (quy hoạch, đăng ký, đăng kiểm tàu cá...); thanh tra thủy sản (kiểm ngư, an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản, ô nhiễm môi trường, vùng nuôi, dịch vụ và cơ sở hậu cần phục vụ nghề cá; bảo vệ nguồn lợi thủy sản); quản lý chuỗi cung ứng dịch vụ hậu cần nghề cá; khuyến ngư, tư vấn dịch vụ nghề cá…
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, sinh viên sẽ có khả năng vận dụng được các kiến thức khoa học kỹ thuật cơ bản và lý thuyết khai thác thủy sản để giải quyết các bài toán cụ thể trong lĩnh vực chuyên môn, có kỹ năng quản lý và tổ chức sản xuất, thiết kế, chế tạo và tổ chức thí nghiệm ngư cụ. Người học cũng có thể nghiên cứu đánh giá, tổ chức thăm dò và dự báo khai thác thủy sản, có kỹ năng hàng hải và vận hành các hệ thống kỹ thuật trên tàu, hiểu biết về công tác an toàn sản xuất và tìm kiếm cứu nạn cũng như có kiến thức về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
2. Các trường đào tạo ngành Khai thác thủy sản
Hiện nay trên cả nước có duy nhất 1 trường đại học đang tuyển sinh ngành này, đó là: Đại học Nha Trang
3. Các khối xét tuyển ngành Khai thác thủy sản
- A00: Toán - Lý - Hóa học
- A01: Toán - Lý - Tiếng Anh
- B00: Toán - Hóa - Sinh học
- D07: Toán - Hóa học - Tiếng Anh
4. Chương trình đào tạo ngành Khai thác thủy sản
A |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG |
A.I |
Khoa học xã hội - nhân văn |
AI.1 |
Các học phần bắt buộc |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin 1 |
2 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam |
5 |
Pháp luật đại cương |
6 |
Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm |
A.I.2 |
Các học phần tự chọn |
7 |
Tâm lý học đại cương |
8 |
Logic học đại cương |
9 |
Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định |
10 |
Nhập môn quản trị học |
11 |
Nhập môn hành chính nhà nước |
12 |
Kỹ thuật soạn thảo văn bản |
13 |
Kinh tế học đại cương |
14 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
A.II |
Toán, Khoa học tự nhiên và môi trường |
A.II.1 |
Các học phần bắt buộc |
15 |
Đại số tuyến tính |
16 |
Giải tích |
17 |
Lý thuyết xác suất và thống kê toán |
18 |
Tin học cơ sở |
19 |
TH tin học cơ sở |
20 |
Sinh học đại cương |
21 |
TH Sinh học đại cương |
A.II.2 |
Các học phần tự chọn |
22 |
Biến đổi khí hậu |
23 |
Con ngưới và môi trường |
24 |
Vật lý đại cương |
25 |
TH Vật lý ĐC |
26 |
Hóa học đại cương |
27 |
TH Hóa học ĐC |
A.III |
NGOẠI NGỮ |
28 |
Anh văn A2.1 |
29 |
Anh văn A2.2 |
A.IV |
GD THỂ CHẤT VÀ QUỐC PHÒNG AN |
A.IV.1 |
Các học phần bắt buộc |
30 |
Giáo dục thể chất 1: điền kinh |
31 |
Giáo dục thể chất 2: bơi lội |
32 |
Đường lối quân sự của ĐCS Việt Nam |
33 |
Công tác quốc phòng - an ninh |
34 |
Quân sự chung và chiến thuật, kỹ chiến thuật |
35 |
Giáo dục thể chất 3 (Chọn 1 trong các HP: Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, võ thuật….) |
B |
KIẾN THỨC GD CHUYÊN NGHIỆP |
B.I |
Kiến thức cơ sở |
B.I.1 |
Các học phần bắt buộc |
36 |
Cơ học lý thuyết |
37 |
Cơ học chất lỏng |
38 |
Khí tượng - Hải dương |
39 |
Kỹ thuật điện - điện tử |
40 |
Máy điện hàng hải |
41 |
Hàng hải cơ bản cho nghề cá |
42 |
Ngư trường – Nguồn lợi thủy sản |
43 |
Pháp luật hàng hải và nghề cá |
44 |
Máy khai thác |
45 |
Công nghệ chế tạo ngư cụ |
46 |
An toàn tàu cá |
47 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong KTTS |
B.I.2 |
Các học phần tự chọn |
48 |
Sinh thái học cá biển |
49 |
Địa lý kinh tế nghề cá |
50 |
Tàu cá và thiết bị động lực |
51 |
Đánh giá trữ lượng đàn cá khai thác |
52 |
Kinh tế và quản lý nghề cá |
53 |
Hải dương học nghề cá |
B.II |
Kiến thức chuyên ngành |
B.II.1 |
Các học phần bắt buộc |
54 |
Cơ sở lý thuyết và thiết kế ngư cụ |
55 |
Điều động tàu và tránh va |
56 |
Thực hành mô phỏng khai thác – hàng hải |
57 |
Thực hành chế tạo ngư cụ |
58 |
Khai thác thủy sản 1 |
59 |
ĐA thiết kế lưới vây |
60 |
Khai thác thủy sản 2 |
61 |
ĐA thiết kế lưới kéo |
62 |
Ứng dụng công nghệ thông tin trong KTTS |
63 |
Quản lý khai thác thủy sản |
64 |
Nghề cá bền vững |
65 |
Thực tập chuyên ngành 1 (5 tuần) |
66 |
Thực tập chuyên ngành 2 (5 tuần) |
B.II.2 |
Các học phần tự chọn |
67 |
Quản lý cảng cá |
68 |
Khuyến ngư |
69 |
Nghề cá nội địa |
70 |
Bảo quản sản phẩm trên tàu |
71 |
Thủy nghiệp và thông hiệu hàng hải |
72 |
Xếp dỡ hàng hóa trên tàu |
73 |
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm khai thác TS |
B.II.3 |
Đồ án tốt nghiệp/Học phần thay thế |
74 |
Đồ án tốt nghiệp (16 tuần) |
|
Học phần thay thế |
|
Các học phần bắt buộc |
75 |
Chuyên đề tốt nghiệp (8 tuần) |
|
Các học phần tự chọn |
76 |
Đăng kiểm và quản lý tàu cá |
77 |
Thanh tra thủy sản và nghiệp vụ kiểm ngư |
78 |
Thích ứng với biến đổi khí hậu trong KTTS |
79 |
Theo dõi-Kiểm tra - Giám sát nghề cá (MCS) |
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Khai thác thủy sản sau khi tốt nghiệp
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Khai thác thủy sản, sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn để đáp ứng nhu cầu công việc. Cụ thể, sinh viên tốt nghiệp có thể công tác tại một số đơn vị sau:
- Tổng cục Thủy sản, Cục Kiểm ngư, Vụ Khai thác Thuỷ sản và Vụ Bảo tồn và Phát triển NL Thuỷ sản;
- Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn;
- Chi cục Thủy sản, Chi cục Quản lý chất lượng Nông, Lâm sản và Thủy sản;
- Các phòng: Nông nghiệp và PT Nông thôn, kinh tế;
- Cảng vụ hàng hải, cảng biển, cảng cá;
- Các công ty: Sản xuất và kinh doanh ngư cụ, xuất và nhập khẩu thủy sản, máy khai thác, thiết bị điện tử hàng hải và tàu cá, hoa tiêu, bảo hiểm, vận tải biển...
- Các trung tâm: Tìm kiếm cứu nạn hàng hải, khuyến nông (khuyến ngư), quản lý khai thác các công trình thủy sản, đăng kiểm tàu cá;
- Các trường cao đẳng, đại học và viện nghiên cứu thủy/hải sản.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Khai thác thủy sản. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Đức Anh
Xem thêm bài viết cùng chủ đề:
Ngành Khuyến nông là gì? Học ngành Khuyến nông ra trường làm gì?
Ngành Khoa học đất là gì? Học ngành Khoa học đất ra trường làm gì?
Ngành Khoa học cây trồng là gì? Học ngành Khoa học cây trồng ra trường làm gì?
Bài viết khác
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 278
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng, mầm non 2023
Ngày đăng: 01/04/2023 - Lượt xem: 1468
Chiều 31/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng mầm non 2023, trong đó điều chỉnh thời gian đăng ký, xét tuyển, nhập học.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?
Ngày đăng: 21/03/2023 - Lượt xem: 1712
Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm "đón đầu" thị trường lao động.
Xem thêm [+]Tuyển sinh khối ngành sức khỏe: Cần ngân hàng câu hỏi thi lớn
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 989
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 ghi nhận một trường ĐH khối ngành sức khỏe tổ chức kỳ thi riêng và một số cơ sở đào tạo sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các ĐH khác tổ chức để xét tuyển.
Xem thêm [+]Đừng chọn nghề theo 'trend'
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1476
Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.
Xem thêm [+]Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?
Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 1260
Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.
Xem thêm [+]Nhân lực ngành khoa học cơ bản: Trầy trật tuyển sinh vẫn không đủ người học
Ngày đăng: 19/01/2023 - Lượt xem: 1361
Việc tuyển sinh, đào tạo nhân lực nhóm ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức...
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Trường Đại học Thương Mại mở ngành học mới, đổi mã tuyển sinh
Ngày đăng: 09/01/2023 - Lượt xem: 1926
Tuyển sinh năm 2023, trường Đại học Thương Mại giữ ổn định các phương thức tuyển sinh như năm 2021. Theo đó, bổ sung thêm phương thức đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để tăng cơ hội xét tuyển cho thí sinh.
Xem thêm [+]Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
Ngày đăng: 07/01/2022 - Lượt xem: 2978
Theo đó thí sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2021-2022 ở 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học sẽ không thi thực hành
Xem thêm [+]Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học
Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 4171
Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công