Ngành Kỹ thuật sinh học là gì? Học ngành Kỹ thuật sinh học ra trường làm gì?
Thuộc nhóm ngành Sinh học ứng dụng, ngành Kỹ thuật sinh học được đánh giá cao và được nhiều thí sinh quan tâm và chọn lựa. Để giúp bạn tìm hiểu ngành học hiệu quả, bài viết xin chia sẻ thông tin về ngành Kỹ thuật sinh học.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật sinh học
Kỹ thuật sinh học (Mã ngành: 7420202) là một chuyên ngành của Công nghệ sinh học, trong đó các kiến thức sinh học và kiến thức công nghệ được kết hợp nhằm khai thác khả năng của các tác nhân sinh học tự nhiên hoặc tạo mới cho việc tạo thành sản phẩm. Sự kết hợp của hai nền tảng kiến thức cho phép ứng dụng các nguyên tắc của hệ thống sống trong việc tạo sản phẩm công nghệ sinh học ở quy mô công nghiệp.
Những lĩnh vực hoạt động của Kỹ thuật Sinh học bao gồm lựa chọn hoặc tạo mới tác nhân sinh học từ sinh vật, thiết kế công nghệ và vận hành hệ thống lên men tương ứng với tác nhân sinh học lựa chọn, cấu trúc hóa thành sản phẩm sinh học phục vụ các ngành công nghiệp bao gồm công nghệ thực phẩm, công nghiệp dược phẩm, nông nghiệp, môi trường và các ngành công nghiệp khác.
Chương trình đào tạo Kỹ thuật sinh học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở chuyên môn vững chắc của ngành Kỹ thuật sinh học về kỹ thuật sản xuất, thiết kế, vận hành dây chuyền sản xuất, tổ chức và điều hành sản xuất, quản lý và nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm sinh học ứng dụng trong các lĩnh vực sinh học, môi trường, nông nghiệp, thực phẩm và y dược.
2. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật sinh học
- Hiện tại chỉ có trường Đại học Bách Khoa Hà Nội xét tuyển ngành Kỹ thuật sinh học.
3. Các khối xét tuyển ngành Kỹ thuật sinh học
4. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật sinh học
I |
Lý luận chính trị + Pháp luật đại cương |
1 |
Những NLCB của CN Mác-Lênin I |
2 |
Những NLCB của CN Mác-Lênin II |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối CM của Đảng CSVN |
5 |
Pháp luật đại cương |
II |
Giáo dục thể chất |
6 |
Lý luận thể dục thể thao (bắt buộc) |
7 |
Bơi lội (bắt buộc) |
|
Tự chọn trong danh mục |
8 |
Tự chọn thể dục 1 |
9 |
Tự chọn thể dục 2 |
10 |
Tự chọn thể dục 3 |
III |
Giáo dục Quốc phòng - An ninh |
11 |
Đường lối quân sự của Đảng |
12 |
Công tác quốc phòng, an ninh |
13 |
QS chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên A (CKC) |
IV |
Tiếng Anh |
14 |
Tiếng Anh I |
15 |
Tiếng Anh II |
V |
Khối kiến thức Toán và Khoa học cơ bản |
16 |
Giải tích I |
17 |
Giải tích II |
18 |
Giải tích III |
19 |
Đại số |
20 |
Xác suất thống kê và qui hoạch thực nghiệm |
21 |
Vật lý đại cương I |
22 |
Vật lý đại cương II |
23 |
Vật lý đại cương III |
24 |
Tin học đại cương |
25 |
Hóa học I |
26 |
Hoá hữu cơ |
27 |
Hóa lý |
28 |
Thí nghiệm hóa lý |
VI |
Cơ sở và cốt lõi ngành |
29 |
Hoá phân tích |
30 |
Thí nghiệm hóa phân tích |
31 |
Kỹ thuật điện |
32 |
Đồ họa kỹ thuật cơ bản |
33 |
Nhập môn kỹ thuật sinh học |
34 |
Quá trình và thiết bị CNSH I |
35 |
Quá trình và thiết bị CNSH II |
36 |
Quá trình và thiết bị CNSH III |
37 |
Kỹ thuật đo lường và điều khiển tự động trong CNSH |
38 |
Quản lý chất lương trong CNSH |
39 |
Đồ án quá trình và thiết bị CNSH |
40 |
Hóa sinh |
41 |
Thí nghiệm hóa sinh |
42 |
Vi sinh vật I |
43 |
Thí nghiệm vi sinh vật |
44 |
Sinh học tế bào |
45 |
Miễn dịch học |
46 |
Di truyền học và Sinh học phân tử |
47 |
Kỹ thuật gen |
48 |
Tin sinh học |
49 |
Phương pháp phân tích trong CNSH |
50 |
Đồ án chuyên ngành KTSH |
VII |
Kiến thức bổ trợ |
51 |
Quản trị học đại cương |
52 |
Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp |
53 |
Tâm lý học ứng dụng |
54 |
Kỹ năng mềm |
55 |
Tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật |
56 |
Thiết kế mỹ thuật công nghiệp |
57 |
Technical Writing and Presentation |
VIII |
Tự chọn theo định hướng ứng dụng (chọn theo mô đun) |
|
Mô đun 1: Công nghệ sinh học Môi trường |
58 |
Kỹ thuật sinh học xử lý chất thải |
59 |
Độc tố học môi trường |
60 |
Vi sinh vật II - môi trường |
61 |
Quản lý môi trường |
62 |
TN Kỹ thuật sinh học xử lý chất thải |
|
Mô đun 2: Công nghệ sinh học Thực phẩm |
63 |
Kỹ thuật lên men |
64 |
Kỹ thuật phân tích phân tử trong CNTP |
65 |
Vi sinh vật II - thực phẩm |
66 |
Enzym trong công nghệ thực phẩm |
67 |
Thí nghiệm kỹ thuật lên men |
|
Mô đun 3: Công nghệ sinh học công nghiệp |
68 |
Kỹ thuật lên men |
69 |
Kỹ thuật thu hồi hoàn thiện sản phẩm |
70 |
Vi sinh vật II - công nghiệp |
71 |
Enzyme học |
72 |
Thí nghiệm kỹ thuật lên men |
|
Mô đun 4: Kỹ thuật sinh học phân tử và tế bào |
73 |
Công nghệ tế bào động vật |
74 |
Kỹ thuật phân tích và chẩn đoán phân tử |
75 |
Kỹ thuật nuôi cấy vi rút |
76 |
Công nghệ DNA tái tổ hơp |
77 |
TN Kỹ thuật DNA tái tổ hơp |
IX |
Tự chọn khác |
78 |
Kỹ thuật thu nhận Hơp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật |
79 |
TN thu nhận các hoạt chất sinh học từ thực vật |
80 |
Sinh vật biến đổi gen và ứng dụng |
81 |
Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật |
82 |
TN kỹ thuật nuôi cấy tế động vật |
83 |
TN Công nghệ enzyme |
84 |
Kỹ thuật sinh học xử lý chất thải |
85 |
Độc tố học môi trường |
86 |
Vi sinh vật II - môi trường |
87 |
Quản lý môi trường |
88 |
TN Kỹ thuật sinh học xử lý chất thải |
89 |
Kỹ thuật lên men |
90 |
Kỹ thuật phân tích phân tử trong CNTP |
91 |
Vi sinh vật II - thực phẩm |
92 |
Enzym trong công nghệ thực phẩm |
93 |
Thí nghiệm kỹ thuật lên men |
94 |
Kỹ thuật thu hồi hoàn thiện sản phẩm |
95 |
Vi sinh vật II - công nghiệp |
96 |
Enzyme học |
97 |
Công nghệ tế bào động vật |
98 |
Kỹ thuật phân tích và chẩn đoán phân tử |
99 |
Kỹ thuật nuôi cấy vi rút |
100 |
Công nghệ DNA tái tổ hơp |
101 |
TN Kỹ thuật DNA tái tổ hơp |
X |
Thực tập kỹ thuật và Đồ án tốt nghiệp Cử nhân |
102 |
Thực tập kỹ thuật KTSH |
103 |
Đồ án tốt nghiệp KTSH |
|
Khối kiến thức kỹ sư |
|
Tự chọn kỹ sư |
|
Thực tập kỹ sư |
|
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư |
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Kỹ thuật sinh học sau khi tốt nghiệp
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật sinh học, sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận một số vị trí công việc dưới đây:
- Chuyên viên tại các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực CNSH&CNTP, Quản lý chất lượng trong CNSH&CNTP, An toàn Sinh học.
- Giảng viên, cán bộ nghiên cứu tại các trường đại học, viện nghiên cứu, viện kiểm nghiệm chất lượng của Việt Nam và quốc tế.
- Kỹ sư tại các doanh nghiệp sản xuất và các tập đoàn đa quốc gia về lĩnh vực: axit amin, vacxin, dược phẩm, thực phẩm chức năng, các sản phẩm có hoạt tính sinh học.
- Cán bộ kỹ thuật, quản lý chất lượng tại các đơn vị tư vấn, thiết kế, lắp đặt về CNSH, CNTP, quá trình và thiết bị trong CNSH.
- Cán bộ kỹ thuật tại các đơn vị xử lý môi trường nước thải, chất thải hữu cơ và sản xuất phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Kỹ thuật sinh học. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Đức Anh
Xem thêm bài viết tại:
Ngành Sinh học ứng dụng là gì? Học ngành Sinh học ứng dụng ra trường làm gì?
Ngành Sư phạm Sinh học là gì? Học ngành Sư phạm Sinh học ra trường làm gì?
Bài viết khác
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 468
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng, mầm non 2023
Ngày đăng: 01/04/2023 - Lượt xem: 1517
Chiều 31/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng mầm non 2023, trong đó điều chỉnh thời gian đăng ký, xét tuyển, nhập học.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?
Ngày đăng: 21/03/2023 - Lượt xem: 1782
Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm "đón đầu" thị trường lao động.
Xem thêm [+]Tuyển sinh khối ngành sức khỏe: Cần ngân hàng câu hỏi thi lớn
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1041
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 ghi nhận một trường ĐH khối ngành sức khỏe tổ chức kỳ thi riêng và một số cơ sở đào tạo sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các ĐH khác tổ chức để xét tuyển.
Xem thêm [+]Đừng chọn nghề theo 'trend'
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1535
Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.
Xem thêm [+]Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?
Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 1315
Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.
Xem thêm [+]Nhân lực ngành khoa học cơ bản: Trầy trật tuyển sinh vẫn không đủ người học
Ngày đăng: 19/01/2023 - Lượt xem: 1409
Việc tuyển sinh, đào tạo nhân lực nhóm ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức...
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Trường Đại học Thương Mại mở ngành học mới, đổi mã tuyển sinh
Ngày đăng: 09/01/2023 - Lượt xem: 1989
Tuyển sinh năm 2023, trường Đại học Thương Mại giữ ổn định các phương thức tuyển sinh như năm 2021. Theo đó, bổ sung thêm phương thức đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để tăng cơ hội xét tuyển cho thí sinh.
Xem thêm [+]Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
Ngày đăng: 07/01/2022 - Lượt xem: 3070
Theo đó thí sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2021-2022 ở 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học sẽ không thi thực hành
Xem thêm [+]Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học
Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 4281
Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công