Ngành Lâm học là gì? Học ngành Lâm học ra trường làm gì?
Ngành Lâm học là ngành học này được đánh giá cao và được nhiều người quan tâm vì lâm nghiệp đang là một trong những lĩnh vực nhà nước quan tâm hàng đầu với nhu cầu sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân và có chức năng xây dựng, quản lý, bảo vệ và khai thác rừng, chế biến lâm sản...
Vậy ngành Lâm học thì nên học ở đâu, thi những tổ hợp môn gì hay những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.
1. Giới thiệu chung về ngành Lâm học
Ngành Lâm học (Mã ngành: 7620201) là ngành học đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học có lập trường chính trị - tư tưởng vững vàng, có kiến thức và kỹ năng về Lâm học. Sinh viên được trang bị khối kiến thức chuyên ngành về sinh thái học, lâm sinh, trồng rừng, điều tra, điều chế, bảo vệ, quản lý nguồn tài nguyên rừng. Có kiến thức và kỹ năng thiết kế, chỉ đạo thực hiện các công trình xây dựng và phát triển rừng; khả năng điều tra, đánh giá tài nguyên thiên nhiên, rừng và môi trường, quy hoạch lâm nghiệp và quản lý sử dụng đất lâm nghiệp. Có khả năng nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ lâm nghiệp.
2. Các trường đào tạo ngành Lâm học
Để theo học ngành Lâm nghiệp, các bạn có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường đại học sau:
Khu vực miền Bắc:
- Đại học Lâm nghiệp
- Đại học Thành Tây
Khu vực miền Trung:
- Đại học Hồng Đức
- Đại học Kinh tế Nghệ An
- Đại học Nông lâm - Đại học Huế
- Phân hiệu Đại học Nông lâm TP. HCM tại Gia Lai
- Đại học Quảng Bình
Khu vực miền Nam:
3. Các khối xét tuyển ngành Lâm học
- A00: Toán - Lý - Hóa
- B00: Toán - Hóa - Sinh
- D01: Toán - Ngữ văn - Tiếng Anh
- A16: Toán - Văn - Khoa học tự nhiên
4. Chương trình đào tạo ngành Lâm học
A |
Khối kiến thức Giáo dục đại cương |
I |
Các học phần bắt buộc |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê Nin |
2 |
Đường lối cách mạng của Đảng CSVN |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Anh văn 1 |
5 |
Anh văn 2 |
6 |
Anh văn 3 |
7 |
Anh văn 4 |
8 |
Toán cao cấp B |
9 |
Tin học đại cương |
10 |
Xác suất thống kê |
11 |
Hoá học đại cương |
12 |
Sinh học đại cương |
13 |
Thực vật học |
14 |
Di truyền học |
15 |
Sinh thái học |
16 |
Hóa phân tích |
17 |
Giáo dục thể chất |
18 |
Giáo dục Quốc phòng |
II |
Các học phần tự chọn |
19 |
Pháp luật đại cương |
20 |
Xã hội học |
21 |
Tiếng Anh chuyên ngành |
B. |
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
I. |
Các học phần bắt buộc |
22 |
Sinh lý thực vật |
23 |
Biến đổi khí hậu đại cương - BBC |
24 |
Cây rừng |
25 |
Trắc địa |
26 |
Thống kê sinh học |
27 |
Khoa học đất |
28 |
Độ phì đất và dinh dưỡng cây trồng |
29 |
GIS và Viễn thám |
30 |
Động vật rừng |
31 |
Sinh thái rừng |
32 |
Giống cây rừng |
33 |
Bảo vệ thực vật |
34 |
Điều tra rừng |
35 |
Kinh tế nông nghiệp |
36 |
Trồng rừng |
37 |
Kỹ thuật Lâm sinh |
38 |
Nông lâm kết hợp 1 |
39 |
Sản lượng rừng |
40 |
Quy hoạch lâm nghiệp |
41 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành |
II |
Chuyên môn hóa tự chọn |
CMH kỹ thuật lâm sinh |
|
42 |
Quản lý sử dụng đất |
43 |
Quản lý rừng bền vững |
44 |
Kỹ thuật trồng một số loài cây Lâm nghiệp |
45 |
Rừng ngập mặn |
46 |
Quản lý rừng phòng hộ |
CMH Điều tra quy hoạch |
|
47 |
Quy hoạch đô thị và khu dân cư |
48 |
Quan trắc sinh thái học |
49 |
Quản lý rừng bền vững |
50 |
Quy hoạch phát triển nông thôn |
51 |
Quản lý dự án Lâm nghiệp |
CMH Nông lâm kết hợp |
|
52 |
Nông Lâm kết hợp 2 |
53 |
Kiến thức bản địa |
54 |
Quản lý sử dụng đất |
55 |
Quản lý hệ sinh thái tổng hợp |
56 |
Kỹ thuật trông trọt |
CMH Sử dụng bền vững tài nguyên đất |
|
57 |
Điều tra và đánh giá đất |
58 |
Sử dụng đất dốc bền vững |
59 |
Quản lý dinh dưỡng rừng trồng |
60 |
Thoái hóa và phục hồi đất |
CMH Tổng hợp |
|
61 |
Quản lý sử dụng đất |
62 |
Kỹ thuật lâm sinh chuyên đề |
63 |
Quản lý rừng bền vững |
64 |
Quản lý dự án Lâm nghiệp |
65 |
Quản lý phát thải các bon trong lâm nghiệp - FCEM |
C |
Tốt nghiệp |
5. Cơ hội nghề nghiệp sau tốt nghiệp
Với năng lực chuyên môn và kỹ năng được trang bị, sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc tại một số đơn vị sau:
- Cơ quan quản lý nhà nước: Các cơ quan thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, tổng Cục lâm nghiệp, Chi cục kiểm lâm, Chi cục lâm nghiệp, Trung tâm Khuyến nông - khuyến lâm quốc gia, Sở Nông nghiệp và PTNT, Phòng Nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông tại cấp tỉnh, huyện, xã, phòng khuyến nông lâm, lâm trường.
- Các doanh nghiệp lâm nghiệp, sản xuất và chế biến sản phẩm lâm nghiệp, trung tâm chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp: nhà nước, nước ngoài, liên doanh, tư nhân.
- Các viện nghiên cứu lâm nghiệp: Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc...
- Cơ sở giáo dục đào tạo: Đại học, Cao đẳng, Trung học, dạy nghề…
- Các tổ chức xã hội và tổ chức phi chính phủ, quốc tế.
- Các cơ sở khác liên quan đến chuyên ngành đào tạo lâm nghiệp.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Lâm học. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Kiều Khanh
Theo tuyensinhso.vn
Bài viết khác
Chọn ngành thông minh để không lỡ nhịp thị trường lao động
Ngày đăng: 20/07/2025 - Lượt xem: 47
Chọn ngành thông minh để không lỡ nhịp thị trường lao động
Xem thêm [+]Ngành học ‘đi tắt đón đầu’ trong lĩnh vực vận tải, cơ hội việc làm rộng mở: 5 cơ sở đào tạo, điểm chuẩn ở mức trung bình khá là đỗ
Ngày đăng: 18/07/2025 - Lượt xem: 90
Ngành học ‘đi tắt đón đầu’ trong lĩnh vực vận tải, cơ hội việc làm rộng mở: 5 cơ sở đào tạo, điểm chuẩn ở mức trung bình khá là đỗ
Xem thêm [+]Ngành học không lo thất nghiệp, điểm chuẩn chỉ từ 16 điểm, ra trường lương 25 triệu/tháng, doanh nghiệp thi nhau săn đón
Ngày đăng: 18/07/2025 - Lượt xem: 163
Ngành học không lo thất nghiệp, điểm chuẩn chỉ từ 16 điểm, ra trường lương 25 triệu/tháng, doanh nghiệp thi nhau săn đón
Xem thêm [+]Ngành nghề từng được dự báo dễ thất nghiệp vì đào thải mạnh, đăng ký xét tuyển năm nay nên biết để cân nhắc
Ngày đăng: 18/07/2025 - Lượt xem: 94
Ngành nghề từng được dự báo dễ thất nghiệp vì đào thải mạnh, đăng ký xét tuyển năm nay nên biết để cân nhắc
Xem thêm [+]5 ngành dễ bị AI thay thế nhất trong 10 năm tới
Ngày đăng: 17/07/2025 - Lượt xem: 179
5 ngành dễ bị AI thay thế nhất trong 10 năm tới
Xem thêm [+]Loay hoay xin việc sau tốt nghiệp - Kỳ 1: 'Tôi tốt nghiệp loại giỏi nhưng sao khó xin việc vậy?'
Ngày đăng: 17/07/2025 - Lượt xem: 76
Loay hoay xin việc sau tốt nghiệp - Kỳ 1: 'Tôi tốt nghiệp loại giỏi nhưng sao khó xin việc vậy?'
Xem thêm [+]Những ngành học có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất
Ngày đăng: 17/07/2025 - Lượt xem: 187
Những ngành học có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất
Xem thêm [+]Chọn ngành thế nào để 'ổn định' trong thời AI?
Ngày đăng: 17/07/2025 - Lượt xem: 112
Chọn ngành thế nào để 'ổn định' trong thời AI?
Xem thêm [+]Danh sách các trường công bố điểm chuẩn năm 2025, chỉ từ 16
Ngày đăng: 17/07/2025 - Lượt xem: 1003
Danh sách các trường công bố điểm chuẩn năm 2025, chỉ từ 16
Xem thêm [+]Nhiều người trình độ ĐH trở lên thất nghiệp, lao động trẻ cần làm gì ?
Ngày đăng: 17/07/2025 - Lượt xem: 58
Nhiều người trình độ ĐH trở lên thất nghiệp, lao động trẻ cần làm gì ?
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công