Ngành Truyền thông quốc tế là gì? Học ngành Truyền thông quốc tế ra trường làm gì?
Truyền thông quốc tế đang là ngành tương đối mới nhưng thu hút đông đảo sinh viên theo học tại các trường đại học trên cả nước. Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Truyền thông quốc tế
Ngành Truyền thông quốc tế (Mã ngành: 7320107) - International Communication: còn được gọi là Truyền thông toàn cầu hay Truyền thông xuyên quốc gia. Truyền thông quốc tế là hoạt động truyền thông quảng bá giữa các quốc gia bằng phương tiện thông tin đại chúng, bằng sự tác nghiệp của các nhà báo, phóng viên quốc tế chuyên nghiệp hay nhà truyền thông.
2. Các trường đào tạo ngành Truyền thông quốc tế
Ngành Truyền thông quốc tế tại nước ta hiện nay chỉ có 2 trường đại học đào tạo đó là:
3. Các khối xét tuyển ngành Truyền thông quốc tế
Ngành Truyền thông quốc tế có mã ngành 7320107, xét tuyển các tổ hợp môn sau:
-
A01 (Toán, Vật Lý, Tiếng Anh)
-
D01 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh)
-
D02 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nga)
-
D72 (Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)
-
D78 (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh)
4. Chương trình đào tạo ngành Truyền thông quốc tế
Khối kiến thức giáo dục đại cương |
|||
Khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh |
|||
1 |
Triết học Mác- Lênin |
4 |
Lịch sử ĐCS Việt Nam |
2 |
Kinh tế chính trị Mác- Lênin |
5 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
3 |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
|
|
Khoa học xã hội và nhân văn |
|||
1 |
Bắt buộc |
1 |
Tự chọn |
2 |
Pháp luật đại cương |
2 |
Quan hệ quốc tế đại cương |
3 |
Chính trị học |
3 |
Địa chính trị thế giới đại cương |
4 |
Xây dựng Đảng |
4 |
Xã hội học đại cương |
5 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn |
5 |
Tiếng Việt thực hành |
|
|
6 |
Kinh tế học đại cương |
|
|
7 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
|
|
8 |
Ngôn ngữ học đại cương |
|
|
9 |
Tâm lý học xã hội |
|
|
10 |
Lý luận văn học |
|
|
11 |
Lịch sử văn minh thế giới |
Tin học |
|||
1 |
Tin học ứng dụng |
|
|
Ngoại ngữ (Chọn học Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) |
|||
1 |
Tiếng Anh học phần 1 |
1 |
Tiếng Trung học phần 1 |
2 |
Tiếng Anh học phần 2 |
2 |
Tiếng Trung học phần 2 |
3 |
Tiếng Anh học phần 3 |
3 |
Tiếng Trung học phần 3 |
4 |
Tiếng Anh học phần 4 |
4 |
Tiếng Trung học phần 4 |
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
|||
Kiến thức cơ sở ngành |
|||
|
Bắt buộc |
|
Tự chọn |
1 |
Lý thuyết truyền thông |
1 |
Đối ngoại công chúng |
2 |
Pháp luật và đạo đức báo chí – truyền thông |
2 |
Ngoại giao kinh tế và văn hóa |
3 |
Công chúng báo chí - truyền thông |
3 |
Khu vực học |
4 |
Quan hệ công chúng và quảng cáo |
4 |
Truyền thông trong lãnh đạo, quản lý |
|
|
5 |
Truyền thông xã hội và giao thoa văn hóa |
|
|
6 |
Bản quyền truyền thông quốc tế |
Kiến thức ngành |
|||
|
Bắt buộc |
|
Tự chọn |
1 |
Cơ sở truyền thông quốc tế |
1 |
Giao tiếp và đàm phán quốc tế |
2 |
Thông tin đối ngoại Việt Nam |
2 |
Lịch sử ngoại giao và chính sách đối ngoại Việt Nam |
3 |
Lý luận báo chí quốc tế |
3 |
Lịch sử quan hệ quốc tế |
4 |
Thông tấn báo chí đối ngoại |
4 |
Luật pháp quốc tế |
5 |
Chính luận báo chí đối ngoại |
5 |
Chính sách đối ngoại một số nước trên thế giới |
6 |
Nghệ thuật phát ngôn đối ngoại |
6 |
Những vấn đề toàn cầu |
7 |
Thực tế chính trị - xã hội |
|
|
8 |
Kiến tập nghề nghiệp |
|
|
Kiến thức bổ trợ |
|||
|
Bắt buộc |
|
Tự chọn |
1 |
Tiếng Anh chuyên ngành (1) |
1 |
Tiếng Anh chuyên ngành (3) |
2 |
Tiếng Anh chuyên ngành (2) |
2 |
Tiếng Anh giao tiếp đối ngoại |
|
|
3 |
Biên phiên dịch tiếng Anh chuyên ngành |
Kiến thức chuyên ngành |
|||
|
Bắt buộc |
|
Tự chọn |
1 |
Các loại hình truyền thông quốc tế |
1 |
Tổ chức hoạt động đối ngoại |
2 |
Quản trị truyền thông quốc tế |
2 |
Nghiệp vụ ngoại giao và văn phòng đối ngoại |
3 |
Lao động nhà báo quốc tế |
3 |
Kỹ thuật nghiệp vụ báo chí đối ngoại |
4 |
Quản lý báo chí đối ngoại Việt Nam |
4 |
Kỹ năng sử dụng các phương tiện truyền thông |
5 |
Tổ chức sản xuất sản phẩm truyền thông quốc tế |
5 |
Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin quốc tế |
6 |
Thực tập tốt nghiệp |
6 |
Kỹ năng giao tiếp liên văn hoá |
7 |
Khóa luận |
|
|
|
Học phần thay thế khóa luận |
|
|
1 |
Hệ thống thông tin đối ngoại và truyền thông quốc tế |
|
|
2 |
Xây dựng hình ảnh và thương hiệu quốc tế |
|
|
Theo Học viện Báo chí và Tuyên truyền
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Ngành Truyền thông quốc tế là ngành học lý tưởng cho sinh viên mong muốn làm việc trong môi trường đa dạng, lắm thử thách. Sau khi tốt nghiệp đại học bạn có thể làm việc trong lĩnh vực như: Phát thanh truyền hình, báo chí, Ngoại giao, Chính sách truyền thông, quan hệ công chúng... Đối với sinh viên mới ra trường ngành Truyền thông quốc tế có thể làm những công việc sau:
-
Chuyên viên chăm sóc khách hàng, tư vấn về truyền thông, quan hệ công chúng...
-
Chuyên viên Truyền thông: Tham gia lập kế họach, lên khung các chương trình, sản xuất tác phẩm báo chí, sáng tạo tác phẩm truyền thông...
-
Chuyên viên sáng tạo nội dung: Viết nội dung cho các chương trình truyền thông, đăng website, fanpage công ty, doanh nghiệp.
-
Nhân viên Marketing: Phụ trách mảng quảng cáo, tiếp thị sản phẩm công ty trên các phương tiện truyền thông.
-
Phóng viên tại các cơ quan báo chí, tạp chí, phóng viên thường trú Đài truyền hình, đài phát thanh...
-
Quản lý nội dung website chuyên viết, biên tập bài viết, xử lý hình ảnh, video đăng website.
-
Những người đã có kinh nghiệm trong ngành Truyền thông quốc tế, có thể công tác ở vị trí sau: Quản lý khách hàng, Quản lý nhãn hàng, Giám đốc sáng tạo, Giám đốc Truyền thông, Giám đốc đối ngoại, Quản lý quan hệ chính phủ, Quản lý quan hệ công chúng,..tại các cơ quan Nhà Nước, Chính phủ, doanh nghiệp nước ngoài...
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Truyền thông quốc tế. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Ngọc Sơn
Bài viết khác
Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng, mầm non 2023
Ngày đăng: 01/04/2023 - Lượt xem: 1363
Chiều 31/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng mầm non 2023, trong đó điều chỉnh thời gian đăng ký, xét tuyển, nhập học.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?
Ngày đăng: 21/03/2023 - Lượt xem: 1627
Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm "đón đầu" thị trường lao động.
Xem thêm [+]Tuyển sinh khối ngành sức khỏe: Cần ngân hàng câu hỏi thi lớn
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 904
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 ghi nhận một trường ĐH khối ngành sức khỏe tổ chức kỳ thi riêng và một số cơ sở đào tạo sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các ĐH khác tổ chức để xét tuyển.
Xem thêm [+]Đừng chọn nghề theo 'trend'
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1396
Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.
Xem thêm [+]Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?
Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 1180
Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.
Xem thêm [+]Nhân lực ngành khoa học cơ bản: Trầy trật tuyển sinh vẫn không đủ người học
Ngày đăng: 19/01/2023 - Lượt xem: 1304
Việc tuyển sinh, đào tạo nhân lực nhóm ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức...
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Trường Đại học Thương Mại mở ngành học mới, đổi mã tuyển sinh
Ngày đăng: 09/01/2023 - Lượt xem: 1853
Tuyển sinh năm 2023, trường Đại học Thương Mại giữ ổn định các phương thức tuyển sinh như năm 2021. Theo đó, bổ sung thêm phương thức đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để tăng cơ hội xét tuyển cho thí sinh.
Xem thêm [+]Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
Ngày đăng: 07/01/2022 - Lượt xem: 2821
Theo đó thí sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2021-2022 ở 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học sẽ không thi thực hành
Xem thêm [+]Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học
Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 4018
Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...
Xem thêm [+]A03 gồm những môn nào, ngành nào? Hướng dẫn cách ôn thi khối A03
Ngày đăng: 24/12/2021 - Lượt xem: 1935
Khối A03 là một trong các khối thi được mở rộng từ khối A truyền thống, do vậy mà ít ai biết đến khối thi này. Tìm hiểu khối A3 gồm những môn nào, ngành nào và học trường nào chi tiết trong bài viết dưới đây, các bạn hãy cùng tham khảo nhé. Ngay bây giờ, hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu và cập nhật về thông tin này nhé!
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công