Ngành Bệnh học thủy sản là gì? Bệnh học thủy sản ra trường làm gì?
Bên cạnh Nuôi trồng thủy sản, Bệnh học thủy sản cũng là ngành học được đánh giá cao hiện nay và được nhiều thí sinh quan tâm. Ngành Thủy sản đang ngày càng phát triển và sẽ đem lại nhiều cơ hội trải nghiệm, học hỏi, làm việc cho những bạn đam mê lĩnh vực này.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Bệnh học thủy sản
Bệnh học thủy sản (Mã ngành: 7620302) được hiểu là trạng thái bất thường của cơ thể về cấu trúc, chức năng dưới tác động trực tiếp hay gián tiếp của các nhân tố vô sinh. Cơ thể sinh vật bị bệnh là sự rối loạn hiện tượng sống bình thường của cơ thể khi có nguyên nhân gây bệnh tác dộng. Lúc này, cơ thể mất đi trạng thái cân bằng, khả năng thích nghi với môi trường giảm và có biểu hiện triệu chứng bệnh. Động vật thủy sản bị bệnh do nhiều nguyên nhân của môi trường gây ra và sự phản ứng của cơ thể động vật hai yếu tố này tác động tương hỗ lẫn nhau dưới điều kiện nhất định.
Chương trình đào tạo ngành Bệnh học thủy sản cung cấp cho sinh viên lý thuyết chuyên sâu trong lĩnh vực bệnh học thủy sản; nắm vững kỹ thuật chẩn đoán, phòng trị bệnh trên động vật thủy sản và có kiến thức thực tế về bệnh học thủy sản để có thể giải quyết các công việc phức tạp; tích luỹ được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ bản, các quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực bệnh học thủy sản để phát triển kiến thức mới và có thể tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến ngành nuôi trồng thủy sản.
Theo học ngành này, sinh viên cũng được trang bị kỹ năng phân loại được một số đối tượng nuôi thủy sản chính, động vật đáy, động vật phù du và thực vật phù du có ý nghĩa trong nuôi trồng thủy sản. Ứng dụng được những kiến thức này trong sản xuất giống và nuôi các loài động vật thủy sản, quản lý sức khỏe và chẩn đoán nhanh bệnh ở động vật thủy sản.
2. Các trường đào tạo ngành
Khu vực miền Trung
Khu vực miền Nam
3. Các khối xét tuyển ngành Bệnh học thủy sản
- B00: Toán - Hóa học - Sinh học
- B04: Toán - Sinh học - Giáo dục công dân
- A00: Toán - Lý - Hóa học
- C13: Ngữ văn - Toán - Lịch sử
- D07: Toán - Hóa học - Tiếng Anh
- D08: Toán - Sinh - Tiếng Anh
4. Chương trình đào tạo ngành Bệnh học thủy sản
|
Khối kiến thức Giáo dục đại cương |
1 |
Giáo dục quốc phòng – An ninh 1 (*) |
2 |
Giáo dục quốc phòng – An ninh 2 (*) |
3 |
Giáo dục quốc phòng – An ninh 3 (*) |
4 |
Giáo dục thể chất (1+2) (*) |
5 |
Bơi lội (*) |
6 |
Anh văn căn bản 1 (*) |
7 |
Anh văn căn bản 2 (*) |
8 |
Anh văn căn bản 3 (*) |
9 |
Anh văn tăng cường 1 (*) |
10 |
Anh văn tăng cường 2 (*) |
11 |
Anh văn tăng cường 3 (*) |
12 |
Pháp văn căn bản 1 (*) |
13 |
Pháp văn căn bản 2 (*) |
14 |
Pháp văn căn bản 3 (*) |
15 |
Pháp văn tăng cường 1 (*) |
16 |
Pháp văn tăng cường 2 (*) |
17 |
Pháp văn tăng cường 3 (*) |
18 |
Tin học căn bản (*) |
19 |
TT. Tin học căn bản (*) |
20 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1 |
21 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2 |
22 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
23 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
24 |
Pháp luật đại cương |
25 |
Logic học đại cương |
26 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
27 |
Tiếng Việt thực hành |
28 |
Văn bản và lưu trữ học đại cương |
29 |
Xã hội học đại cương |
30 |
Kỹ năng mềm |
31 |
Xác suất thống kê |
32 |
Hóa vô cơ và hữu cơ đại cương |
33 |
TT. Hóa vô cơ và hữu cơ đại cương |
34 |
Sinh học đại cương |
35 |
TT. Sinh học đại cương |
|
Khối kiến thức cơ sở ngành |
36 |
Sinh hóa – TS |
37 |
Ngư nghiệp đại cương |
38 |
Hóa phân tích ứng dụng - TS |
39 |
Hình thái và phân loại tôm/cá |
40 |
Sinh học phân tử đại cương |
41 |
Vi sinh thủy sản đại cương A |
42 |
Sinh lý động vật thủy sản A |
43 |
Miễn dịch học thủy sản đại cương |
44 |
Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản A |
45 |
Thực vật thủy sinh |
46 |
Động vật thủy sinh |
47 |
Phương pháp thí nghiệm và viết báo cáo - TS |
48 |
Phương pháp nghiên cứu sinh học cá |
49 |
Sinh thái thủy sinh vật |
50 |
Di truyền và chọn giống thủy sản |
51 |
Anh văn chuyên môn thủy sản |
52 |
Pháp văn chuyên môn KH&CN |
53 |
Kinh tế tài nguyên thủy sản |
|
Khối kiến thức chuyên ngành |
54 |
KT sản xuất giống và nuôi thủy sản nước ngọt |
55 |
KT sản xuất giống và nuôi thủy sản nước lợ |
56 |
Thực tập giáo trình Kỹ thuật thủy sản - BHTS |
57 |
Quản lý chất lượng môi trường ao nuôi thủy sản |
58 |
Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản |
59 |
Bệnh không truyền nhiễm ở động vật thủy sản |
60 |
Thuốc và hoá chất trong thuỷ sản |
61 |
Bệnh nấm và ký sinh trùng ở động vật thủy sản |
62 |
Bệnh vi khuẩn và virus ở động vật thủy sản |
63 |
Mô bệnh học động vật thủy sản |
64 |
Dịch tễ học và quản lý dịch bệnh tổng hợp |
65 |
Thực tập giáo trình bệnh học 1 |
66 |
Thực tập giáo trình bệnh học 2 |
67 |
Thực tập thực tế - BHTS |
68 |
Kinh tế thủy sản |
69 |
Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên |
70 |
Quy hoạch phát triển thuỷ sản |
71 |
Độc chất học thủy vực |
72 |
Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm |
73 |
Công trình và thiết bị thủy sản |
74 |
Vi sinh vật hữu ích |
75 |
Vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản |
76 |
Phương pháp khuyến nông |
77 |
Xây dựng và thẩm định dự án đầu tư |
78 |
Marketing thủy sản |
79 |
Kinh tế thủy sản |
80 |
Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên |
81 |
Quy hoạch phát triển thuỷ sản |
82 |
Độc chất học thủy vực |
83 |
Kỹ thuật nuôi cá cảnh và thủy đặc sản |
84 |
Công trình và thiết bị thủy sản |
85 |
Vi sinh vật hữu ích |
86 |
Vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản |
87 |
Phân tích hoạt động kinh doanh |
88 |
Thương hiệu sản phẩm thủy sản |
89 |
Luận văn tốt nghiệp – BHTS |
90 |
Tiểu luận tốt nghiệp – BHTS |
91 |
Tổng hợp kiến thức bệnh - BHTS |
92 |
Tổng hợp kiến thức kỹ thuật nuôi thủy sản |
93 |
Chuyên đề xét nghiệm giống thủy sản |
94 |
Chuyên đề chẩn đoán bệnh động vật thủy sản |
95 |
Chuyên đề quản lý dịch bệnh thủy sản |
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Bệnh học thủy sản sau khi tốt nghiệp
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, sinh viên ngành Bệnh học thủy sản sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn cần thiết để có thể đáp ứng một số công việc tại các đơn vị sau:
- Phòng kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh thủy sản;
- Cửa hàng thuốc và hóa chất nuôi trồng thủy sản;
- Phòng thí nghiệm chuyên sâu về nghiên cứu bệnh học thủy sản;
- Chi cục Thủy sản, Thú y;
- Cơ sở sản xuất giống, nuôi trồng và thức ăn thủy sản;
- Công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ nuôi trồng và quản lý dịch bệnh thủy sản;
- Trung tâm khuyến nông khuyến ngư;
- Cơ sở nghiên cứu (Viện, Trung Tâm...) nuôi trồng và quản lý dịch bệnh thủy sản;
- Cơ sở đào tạo về thủy sản;
- Tổ chức phi chính phủ, dự án địa phương, vùng có liên quan đến lĩnh vực nuôi trồng và bệnh học thủy sản;
- Công ty dịch vụ, kinh doanh về thức ăn, thuốc thủy sản…
- Công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi, phòng trị bệnh thủy sản;
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ giống và thức ăn nuôi trồng thủy sản;
- Xí nghiệp chế biến thủy sản, công ty thủy sản, các trang trại…
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Bệnh học thủy sản. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Đức Anh
Bài viết khác
Dân văn phòng hỏi DeepSeek: "Làm sao để tăng lương nhanh nhất?" - Câu trả lời của AI khiến nhân viên giật mình còn sếp nào cũng ái ngại
Ngày đăng: 07/04/2025 - Lượt xem: 63
Dân văn phòng hỏi DeepSeek: "Làm sao để tăng lương nhanh nhất?" - Câu trả lời của AI khiến nhân viên giật mình còn sếp nào cũng ái ngại
Xem thêm [+]Ngành học cực hiếm, Việt Nam chỉ có 3 ĐH đào tạo: Trước bị phụ huynh chê, nay “khát” 30.000 nhân lực, lương tháng gần 60 triệu đồng
Ngày đăng: 05/04/2025 - Lượt xem: 97
Ngành học cực hiếm, Việt Nam chỉ có 3 ĐH đào tạo: Trước bị phụ huynh chê, nay “khát” 30.000 nhân lực, lương tháng gần 60 triệu đồng
Xem thêm [+]MỘT NGÀNH NGHỀ có nguy cơ bị AI đào thải: Ứng viên phải vững 2 KỸ NĂNG mới 'sống ngon, sống khoẻ', được nhiều doanh nghiệp săn đón
Ngày đăng: 05/04/2025 - Lượt xem: 59
MỘT NGÀNH NGHỀ có nguy cơ bị AI đào thải: Ứng viên phải vững 2 KỸ NĂNG mới 'sống ngon, sống khoẻ', được nhiều doanh nghiệp săn đón
Xem thêm [+]Nhóm nạn nhân đầu tiên của DeepSeek đã xuất hiện: Một công ty sa thải 95% nhân viên, số nhân viên còn lại xin chuyển sang công việc dọn dẹp - Chuyên gia chỉ cách sống sót trong thời đại AI
Ngày đăng: 05/04/2025 - Lượt xem: 38
Nhóm nạn nhân đầu tiên của DeepSeek đã xuất hiện: Một công ty sa thải 95% nhân viên, số nhân viên còn lại xin chuyển sang công việc dọn dẹp - Chuyên gia chỉ cách sống sót trong thời đại AI
Xem thêm [+]Một ngành học KHÔNG CHO PHÉP bạn "im lặng": Thích soi, thích hóng và kể chuyện, đây chính là thiên đường!
Ngày đăng: 05/04/2025 - Lượt xem: 49
Một ngành học KHÔNG CHO PHÉP bạn "im lặng": Thích soi, thích hóng và kể chuyện, đây chính là thiên đường!
Xem thêm [+]Tuyển sinh đại học 2025: Các trường lúng túng việc quy đổi điểm
Ngày đăng: 05/04/2025 - Lượt xem: 59
Tuyển sinh đại học 2025: Các trường lúng túng việc quy đổi điểm
Xem thêm [+]Giảm tốn kém, giảm áp lực trong tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025
Ngày đăng: 04/04/2025 - Lượt xem: 233
Giảm tốn kém, giảm áp lực trong tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2025
Xem thêm [+]Làn sóng sa thải nhân viên gia tăng, ngành ngân hàng còn đáng để học?
Ngày đăng: 03/04/2025 - Lượt xem: 366
Làn sóng sa thải nhân viên gia tăng, ngành ngân hàng còn đáng để học?
Xem thêm [+]Dùng AI luyện tiếng Anh: ChatGPT có thực sự giúp bạn giỏi ngữ pháp?
Ngày đăng: 03/04/2025 - Lượt xem: 411
Dùng AI luyện tiếng Anh: ChatGPT có thực sự giúp bạn giỏi ngữ pháp?
Xem thêm [+]Loạt đại học ở Hà Nội tăng học phí
Ngày đăng: 02/04/2025 - Lượt xem: 242
Loạt đại học ở Hà Nội tăng học phí
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công