Sự quan trọng của trắc nghiệm nghề nghiệp khi xây dựng kế hoạch nghề nghiệp
Bạn không biết mình thuộc nhóm tính cách nào, phù hợp với công việc gì? Bạn đang tò mò không biết trắc nghiệm nghề nghiệp MBTI là gì, trắc nghiệm hướng nghiệp từ những câu hỏi về trắc nghiệm tính cách như mbti free, trắc nghiệm mbti,... Để chọn được những công việc phù hợp với mình thì bạn cần làm trắc nghiệm chọn nghề. Ngay bây giờ, hãy cùng Hướng nghiệp GPO cập nhật thông tin này nhé!
I. Kế hoạch nghề nghiệp
Trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp
1. Kế hoạch nghề nghiệp là gì?
Kế hoạch nghề nghiệp là một bản danh sách những việc bạn cần làm theo mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Kế hoạch nghề nghiệp là “vũ khí” nuôi dưỡng và phát triển bạn đi đúng hướng để trở thành một người thành công trong tương lai. Đây là những gì bạn cần sau khi làm trắc nghiệm nghề nghiệp.
2. Các bước xây dựng kế hoạch nghề nghiệp
Bước 1: Đánh giá bản thân
Bạn cần hiểu bản thân mình hơn ai hết, tự đánh giá bản thân giúp bạn biết mình mạnh, yếu ở điểm nào để kịp thời khắc phục cũng như tìm đúng công việc phù hợp với mình. Hãy thận trọng và trung thực trả lời những câu hỏi trắc nghiệm nghề nghiệp dưới đây:
- Bạn thực sự muốn làm việc gì khi trắc nghiệm chọn nghề?
- Bạn muốn làm công việc mình đam mê hay công việc có nhiều tiền mà bạn không thích?
- Điều gì khiến bạn lựa chọn và gắn bó với công việc?
- Bạn cảm thấy bản thân mình tốt ở chỗ nào?
- Kỹ năng nào bạn còn thiếu trong trắc nghiệm nghề nghiệp?
- Nếu có cơ hội, bạn muốn học thêm gì trong trắc nghiệm hướng nghiệp?
Bước 2: Xác định các lựa chọn nghề nghiệp
Liệt kê một danh sách gồm những công việc, trắc nghiệm nghề nghiệp mà bạn cho là phù hợp với khả năng của mình. Tiếp theo để sàng lọc hãy dựa trên các tiêu chí về trình độ, năng lực của bạn, xu hướng phát triển nghề nghiệp xã hội, các công ty tiềm năng...
Bước 3: Xác định các ưu tiên
Để xác định những công việc được ưu tiên hơn thì hãy tự hỏi bản thân mình trắc nghiệm nghề nghiệp rằng bạn có thể yêu thích và gắn bó công việc này lâu hay không? Điều gì khiến bạn tiếp tục công việc trong thời gian dài? Lương như thế nào là đủ?
Bước 4: So sánh
So sánh các công việc mà bạn đã lọc được theo các tiêu chí trắc nghiệm nghề nghiệp để thấy được công việc nào có khả năng thành công và phù hợp nhất với bạn.
Bước 5: Quan tâm đến các yếu tố khác
Bên cạnh sở thích, kỹ năng mà bạn có để đáp ứng công việc thì hãy cân nhắc tới các yếu tố trắc nghiệm nghề nghiệp khác như:
- Nhu cầu của thị trường lao động hiện tại có cao hay không?
- Trắc nghiệm nghề nghiệp cho bạn công việc phù hợp, có chấp nhận mạo hiểm mà theo công việc này dù gặp nhiều khó khăn hay không?
- Trình độ chuyên môn cho công việc này là gì? Nếu bạn thiếu thì có cần tập huấn thêm hay không?
- Trắc nghiệm hướng nghiệp này có ảnh hưởng tới đời sống của bạn nhiều hay không?
Bên cạnh việc tự vấn bản thân thì hãy nhờ tới sự tư vấn của bạn bè, người thân hoặc những người đang làm trong lĩnh vực này nhé!
Bước 6: Tính toán và ra quyết định
Sau khi đã lựa chọn và sàng lọc dựa trên các tiêu chí trắc nghiệm chọn nghề, bạn cần đưa ra 3-4 công việc để quyết định. Công việc nào đáp ứng những yêu cầu của bạn nhất thì đưa lên hàng đầu theo thang điểm để từ đó đưa ra quyết định lựa chọn công việc đó.
Bước 7: Thiết lập các mục tiêu một cách thông minh
Sau khi đã lựa chọn được công việc phù hợp từ bài trắc nghiệm nghề nghiệp, việc mà bạn cần làm là thiết lập các mục tiêu phấn đấu trong công việc. Hãy đặt ra các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn để nỗ lực hoàn thành nó.
Bước 8: Lập kế hoạch hành động
Sau khi thiết lập mục tiêu, bạn cần có kế hoạch chi tiết để thực hiện những trắc nghiệm nghề nghiệp đó. Kế hoạch càng chi tiết thì bạn càng dễ hành động, đánh giá bản thân theo từng ngày. Đồng thời cũng có thể tự thấy được điểm sai để nhanh chóng sửa đổi.
Bước 9: Gặp gỡ và trò chuyện với một "Cố vấn nghề nghiệp"
Cố vấn nghề nghiệp không cần phải là một chuyên gia hàng đầu về nghề nghiệp đó, chỉ cần họ là người đang làm công việc mà bạn lựa chọn từ trắc nghiệm nghề nghiệp, bạn hãy tận dụng cơ hội để hỏi kinh nghiệm làm việc của họ, những trở ngại, khó khăn trong công việc và cách giải quyết của họ để học thêm cho những trải nghiệm sắp tới của mình.
II. Vì sao trắc nghiệm nghề nghiệp quan trọng
Trắc nghiệm chọn nghề quan trọng
1. Dành thời gian để thấu hiểu chính mình
Có rất nhiều khi đã đi làm rồi gặp những stress trong công việc khiến họ mệt mỏi và lại từ bỏ công việc này đi tìm công việc khác. Nhưng mãi rồi họ lại vẫn ở trong vòng luẩn quẩn vì chẳng biết mình thích gì, muốn gì, cần gì, giỏi gì,... Chính vì vậy trước khi lựa chọn nghề nghiệp, điều quan trọng bạn cần làm đó là tự hỏi bản thân mình, làm trắc nghiệm nghề nghiệp, dành thời gian để tự tìm hiểu chính bản thân mình trước.
2. Nêu bật được giá trị cốt lõi của bản thân
Khi đã hiểu được bản thân mình, chắc chắn bạn sẽ biết được mình có những ưu nhược điểm gì, mình đạt gì làm nền tảng, làm giá trị cốt lõi để tiếp tục con đường sự nghiệp đã chọn. Hãy luôn đi theo những mục tiêu mà bạn đã đặt ra từ trước.
3. Thôi so sánh bản thân với thế mạnh của người khác
Mọi sự so sánh đều là khập khiễng, chính vì vậy hãy ngưng so sánh bản thân mình với người khác. Mỗi người có xuất phát điểm khác nhau, tính cách, suy nghĩ khác nhau và cách nhìn nhận cuộc sống khác nhau. Nếu bạn cứ mãi so sánh bản thân mình với người khác thì bạn sẽ không thể vượt qua người khác được. Đừng mất thời gian lãng phí vì những thứ không quan trọng.
4. Hành trình quan trọng hơn đích đến
Hành trình mà bạn cố gắng và nỗ lực để đạt được mục tiêu quan trọng hơn kết quả bạn đạt được. Hãy thẳng thắn nhìn nhận quá trình bạn đã làm để xem bạn làm được gì tốt, chưa làm tốt điều gì trong trắc nghiệm nghề nghiệp thì kết quả mới như vậy. Đừng quá tự phụ với kết quả tốt mà không xem lại quá trình mình làm cũng như đừng quá tự ti, thất vọng nếu kết quả không tốt mà hãy cố gắng không ngừng nhé!
III. Một số trắc nghiệm nghề nghiệp phổ biến hiện nay
1. Trắc nghiệm MBTI
Các nhóm tính cách khi làm trắc nghiệm MBTI
Trắc nghiệm MBTI là viết tắt tiếng Anh của Myers-Briggs Type Indication, đây là bài trắc nghiệm tính cách để tìm nghề nghiệp phù hợp. Bằng phương pháp sử dụng những câu hỏi trắc nghiệm để điều tra tâm lý, tính cách của một người với cách xử lý vấn đề được đặt ra. Trắc nghiệm nghề nghiệp như mbti free chủ yếu nhấn mạnh vào sự khác biệt về mặt xử lý tự nhiên của từng người với từng câu hỏi để đặc điểm cá tính, tính cách riêng biệt của từng người.
Trắc nghiệm nghề nghiệp MBTI dựa trên 4 tiêu chí dưới đây:
Sensing (Giác quan) / iNtuition (Trực giác):
Cặp xu hướng Sensing (Giác quan) / iNtuition (Trực giác) mang tính đối lập nhau trong trắc nghiệm nghề nghiệp vì khi tiếp nhận và xử lý tình huống con người thường sử dụng 2 xu hướng trên. Nếu giác quan là những thứ chúng ta cảm nhận được trực tiếp cụ thể như màu sắc, hình ảnh thông qua mắt, mùi vị qua mũi, âm thanh qua tai,... Còn giác quan chính là cách não bộ chúng ta sắp xếp, phân loại, lựa chọn thông tin và đưa ra đánh giá, quyết định ngay lập tức.
Thinking (Lý trí) / Feeling (Cảm xúc):
Đây là hai xu hướng đối lập trong trắc nghiệm nghề nghiệp khi con người lựa chọn đáp án, câu trả lời cho từng vấn đề cụ thể. Cũng như chúng ta hay trêu đùa nhau là yêu bằng đầu hay yêu bằng trái tim vậy. Con người cũng chia thành 2 kiểu, một kiểu người vô cùng lí trí, quyết đoán, mọi vấn đề đều dựa vào thông tin, phân tích logic để xử lý. Còn kiểu người còn lại thì thường dựa vào cảm xúc của mình để quyết định, đôi khi bị cảm xúc chi phối đến mức sai lầm.
Hai xu hướng đối lập này trong trắc nghiệm tính cách thể hiện qua ứng xử của một người với những người xung quanh và với chính họ. Người hướng nội là người sống nội tâm, những suy nghĩ, tâm tư tưởng của họ thường ít được bộc lộ. Họ chỉ tin tưởng và tiếp xúc nhiều với những người họ đã thân thiết. Họ khó làm quen và thân thiết với những người mới, môi trường mới. Hướng ngoại là người hòa đồng, năng động, có nhiều mối quan hệ xã hội, dễ dàng bắt chuyện với người lạ, thoải mái thể hiện cảm xúc bản thân với những người xung quanh. Ví dụ những người hướng ngoại sẽ hợp với các công việc đòi hỏi sự giao tiếp nhiều như nhân viên quan hệ công chúng, nhân viên kinh doanh,
Judging (Nguyên tắc) / Perceiving (Linh hoạt):
Judging (Nguyên tắc) / Perceiving (Linh hoạt) trong trắc nghiệm nghề nghiệp là cách thức con người lựa chọn để thể hiện, tác động với thế giới bên ngoài của họ. Với những người thiên về tính nguyên tắc, não bộ của họ luôn hoạt động và bám theo những logic, quy định rõ ràng, họ có kế hoạch để đạt tới mục tiêu, họ tiếp cận mọi thứ một cách rõ ràng và xử lý nhanh chóng đúng quy tắc. Còn người có xu hướng Perceiving trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp là những người khôn khéo, xử lý vấn đề dựa vào hoàn cảnh, cảm xúc của những người xung quanh cũng như mức độ của vấn đề. Họ khéo léo, linh hoạt để vấn đề lớn trở thành nhỏ, khiến tất cả mọi người đều vui vẻ.
2. Trắc nghiệm DISC
Các nhóm tính cách khi làm trắc nghiệm hướng nghiệp DISC
Bên cạnh trắc nghiệm tích cách như mbti free thì còn có DISC, là viết tắt của 4 nhóm tính cách: Dominance – Influence – Steadiness – Compliance (Sự thống trị, ảnh hưởng, kiên định và tuân thủ) trong trắc nghiệm nghề nghiệp.
Bài trắc nghiệm nghề nghiệp DISC dùng để đánh giá hành vi cá nhân tập trung vào bốn đặc điểm tính cách nổi bật con người trong một khoảng thời gian nhất định: Sự thống trị (D), Ảnh hưởng (I), Sự kiên định (S), và Sự tuân thủ (C). Dựa vào các nhóm tính cách này, chúng ta có thể áp dụng trong giao tiếp để biết được tính cách của người đối diện thông qua quan sát hành vi của họ, từ đó tạo được sự hiệu quả trong giao tiếp và khiến cuộc trò chuyện trở nên thoải mái và không quá khó xử.
Trắc nghiệm nghề nghiệp DISC là một trong những công cụ hữu ích nhất được các công ty và tổ chức sử dụng hiện nay. Người làm bài đánh giá sẽ hoàn thành một bảng câu hỏi trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp bao gồm từ 24 đến 28 câu. Mỗi câu hỏi bao gồm 4 tính từ được trích ra từ nghiên cứu ban đầu của Marston để tìm hiểu về trắc nghiệm tính cách. Bằng cách hiểu được khả năng dự đoán của giao tiếp và hành vi của con người, các nhà tuyển dụng có thể hiểu hơn về nhân viên của mình và hướng họ đến những môi trường tiềm năng để có thể phát huy tối đa khả năng của bản thân.
Lời kết
Trên đây là những thông tin liên quan đến trắc nghiệm hướng nghiệp, trắc nghiệm chọn nghề. trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp từ những câu hỏi về trắc nghiệm tính cách như mbti free, trắc nghiệm mbti... Mong rằng với những thông tin trên sẽ giúp các bạn có thêm kinh nghiệm để chọn nghề phù hợp với bản thân. Chúc các bạn thành công!
Hướng nghiệp GPO hy vọng các bạn đã có những thông tin hữu ích. Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc hay cần hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp, vui lòng đăng ký thông tin tại đây.
Thanh Phương
Xem thêm bài viết cùng chủ đề:
Trắc nghiệm nghề nghiệp chính xác như thế nào?
Hé Lộ Bí Kíp Trắc Nghiệm Chọn Ngành Nghề Phù Hợp Với Bản Thân
Vì sao học sinh cần làm trắc nghiệm nghề nghiệp?
Bài viết khác
Không cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: 'Cần làm sớm, nhiều nước đã bỏ từ lâu'
Ngày đăng: 08/11/2024 - Lượt xem: 32
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.
Xem thêm [+]ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Ngày đăng: 02/11/2024 - Lượt xem: 50
ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Xem thêm [+]Đề tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2025 tăng độ khó, thí sinh luyện IELTS có lợi
Ngày đăng: 28/10/2024 - Lượt xem: 119
Đề tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2025 tăng độ khó, thí sinh luyện IELTS có lợi
Xem thêm [+]Sinh viên Việt Nam đến New Zealand nhiều nhất trong 10 năm
Ngày đăng: 21/10/2024 - Lượt xem: 93
Sinh viên Việt Nam đến New Zealand nhiều nhất trong 10 năm
Xem thêm [+]10 đại học Mỹ dẫn đầu về mức lương của cựu sinh viên
Ngày đăng: 15/10/2024 - Lượt xem: 190
10 đại học Mỹ dẫn đầu về mức lương của cựu sinh viên
Xem thêm [+]Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 243
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Ngày đăng: 08/10/2024 - Lượt xem: 169
Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Xem thêm [+]Đại học Quốc gia TP HCM bỏ hai cách xét tuyển từ năm 2025
Ngày đăng: 07/10/2024 - Lượt xem: 217
Đại học Quốc gia TP HCM bỏ hai cách xét tuyển từ năm 2025
Xem thêm [+]Hơn 50% doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự yêu cầu trình độ đại học trở lên
Ngày đăng: 05/10/2024 - Lượt xem: 142
Hiện 51,6 triệu người đã có việc làm, tăng 127.000 người so với quý II và ba ngành đã tăng mạnh nhu cầu tuyển dụng là chế biến gỗ, sản xuất hóa chất và cơ khí.
Xem thêm [+]Ngành học cực quan trọng trong đời sống, nhưng thiếu 1,5 triệu nhân lực: Sinh viên ra trường dễ có việc ngay, thu nhập từ 20-30 triệu đồng/tháng
Ngày đăng: 05/10/2024 - Lượt xem: 246
Đây là ngành nghề “thực sự cần thiết" trong cuộc sống và đang thiếu rất nhiều lao động lành nghề.
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công