Ngành Công nghệ kỹ thuật hạt nhân là gì? Học ngành Công nghệ kỹ thuật hạt nhân ra trường làm gì?
Kỹ thuật hạt nhân là ngành khoa học công nghệ cao trên cơ sở máy móc thiết bị quy trình hiện đại, nhằm khai thác cho mục đích năng lượng và sử dụng cho đời sống như áp dụng trong y tế, môi trường. Cùng tìm hiểu chi tiết về các trường đào tạo và cơ hội việc làm của ngành Kỹ thuật hạt nhân qua bài viết dưới đây nhé.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Công nghệ kỹ thuật hạt nhân
Công nghệ kỹ thuật hạt nhân (Mã ngành: 7510407) là ngành kỹ thuật tập trung vào ứng dụng của quá trình phân hạch, nhiệt hạch, cùng với những hiện tượng vật lý hạ nguyên tử, dựa trên những nguyên lý cơ bản nhất của vật lý hạt nhân. Ngành này còn nghiên cứu về y học hạt nhân, và nhiều ứng dụng khác như: quá trình bức xạ ion hóa, an toàn hạt nhân, lưu chuyển nhiệt, và những vấn đề về phổ biến vũ khí hạt nhân.
Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật hạt nhân trang bị cho sinh viên kiến thức cơ sở về toán và khoa học vững chắc giúp người học thích ứng tốt với những công việc về công nghệ - kỹ thuật. Đồng thời, chú trọng khả năng áp dụng kiến thức cơ sở, cốt lõi của ngành Kỹ thuật hạt nhân, sử dụng các công cụ hiện đại để phân tích dữ liệu, tham gia thiết kế và đánh giá các giải pháp kỹ thuật, vận hành các hệ thiết bị ứng dụng kỹ thuật và công nghệ cao.
Theo học ngành này, sinh viên sẽ được rèn luyện về năng lực thực hành nghề nghiệp, khả năng thích ứng với môi trường kinh tế - xã hội, khả năng tham gia giải quyết những vấn đề khoa học và kỹ thuật của ngành; nhằm đáp ứng những yêu cầu về kỷ luật lao động của ngành Kỹ thuật hạt nhân, và góp phần tăng cường ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình ở Việt Nam.
2. Các trường đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật hạt nhân
Các bạn có thể tham khảo một số trường đang đào tạo ngành học này, đó là:
3. Các khối xét tuyển ngành Công nghệ kỹ thuật hạt nhân
4. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật hạt nhân
Lý luận chính trị + Pháp luật đại cương |
|
1 |
Những NLCB của CN Mác-Lênin I |
2 |
Những NLCB của CN Mác-Lênin II |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối CM của Đảng CSVN |
5 |
Pháp luật đại cương |
Giáo dục thể chất |
|
6 |
Lý luận thể dục thể thao (bắt buộc) |
7 |
Bơi lội (bắt buộc) |
|
Tự chọn trong danh mục |
8 |
Tự chọn thể dục 1 |
9 |
Tự chọn thể dục 2 |
10 |
Tự chọn thể dục 3 |
Giáo dục Quốc phòng - An ninh (165 tiết) |
|
11 |
Đường lối quân sự của Đảng |
12 |
Công tác quốc phòng, an ninh |
13 |
QS chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK (CKC) |
Tiếng Anh |
|
14 |
Tiếng Anh I |
15 |
Tiếng Anh II |
Khối kiến thức Toán và Khoa học cơ bản |
|
16 |
Giải tích I |
17 |
Giải tích II |
18 |
Giải tích III |
19 |
Đại số |
20 |
Xác suất thống kê |
21 |
Vật lý đại cương I |
22 |
Vật lý đại cương II |
23 |
Tin học đại cương |
24 |
Vật lý đại cương III |
25 |
Đồ họa kỹ thuật cơ bản |
Cơ sở và cốt lõi ngành |
|
26 |
Nhập môn ngành KTHN |
27 |
Toán cho kỹ thuật hạt nhân |
28 |
Cơ học lượng tử |
29 |
Vật lý hạt nhân |
30 |
Tương tác bức xạ với vật chất |
31 |
Phương pháp Monte Carlo trong kỹ thuật hạt nhân |
32 |
Đầu dò bức xạ |
33 |
Đo đạc thực nghiệm hạt nhân |
34 |
PP tính toán số và lập trình ứng dụng |
35 |
Liều lượng học và an toàn bức xạ |
36 |
Che chắn bức xạ |
37 |
Cơ sở máy gia tốc |
38 |
Kỹ thuật phân tích hạt nhân |
39 |
Kỹ thuật điện tử |
40 |
Điện tử số hạt nhân |
41 |
Thiết bị hạt nhân |
42 |
Thực tập cơ sở |
43 |
Thực tập kỹ thuật hạt nhân |
Kiến thức bổ trợ |
|
44 |
Quản trị học đại cương |
45 |
Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp |
46 |
Tâm lý học ứng dụng |
47 |
Kỹ năng mềm |
48 |
Tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật |
49 |
Thiết kế mỹ thuật công nghiệp |
50 |
Technical Writing and Presentation |
Tự chọn theo định hướng ứng dụng (chọn theo mô đun) |
|
Mô đun 1: Kỹ thuật hạt nhân ứng dụng trong công nghiệp |
|
51 |
Truyền nhiệt và nhiệt động học kỹ thuật |
52 |
Vật lý lò phản ứng hạt nhân |
53 |
Thủy nhiệt hạt nhân |
54 |
Cơ sở ứng dụng bức xạ |
55 |
Kiểm tra không phá mẫu NDT |
56 |
Cơ sở vật lý môi trường |
Mô đun 2: Vật lý y học |
|
57 |
Giải phẫu học sinh lý đại cương |
58 |
Sinh học bức xạ |
59 |
Vật lý hình ảnh y học |
60 |
Điện quang y tế đại cương |
61 |
Xạ trị ung thư đại cương |
62 |
Y học hạt nhân đại cương |
Thực tập kỹ thuật và Đồ án tốt nghiệp Cử nhân |
|
63 |
Thực tập kỹ thuật |
64 |
Đồ án tốt nghiệp cử nhân |
Khối kiến thức kỹ sư |
|
|
Tự chọn kỹ sư |
|
Thực tập kỹ sư |
|
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư |
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật hạt nhân sau khi tốt nghiệp
Cử nhân ngành Kỹ thuật hạt nhân có cơ hội làm việc trong các Viện nghiên cứu, cơ quan Nhà nước, bệnh viện, lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện hạt nhân hay tại các trung tâm ứng dụng Kỹ thuật hạt nhân... Cụ thể, các vị trí việc làm sau:
- Kỹ sư tại các khoa xạ trị ung bướu, xạ hình chẩn đoán hình ảnh, Y học hạt nhân, X-quang...
- Cán bộ quản lý và nghiên cứu tại các cơ quan Nhà nước về bức xạ và hạt nhân.
- Giảng viên, nhà khoa học tại các viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước có sử dụng nguồn phóng xạ, máy gia tốc, lò phản ứng hạt nhân.
- Cán bộ kỹ thuật các cơ sở công nghiệp sử dụng Kỹ thuật hạt nhân như: đo lường và phân tích bức xạ, kiểm tra không phá hủy, đo mức bằng phóng xạ.
- Cán bộ kỹ thuật tại các doanh nghiệp, công ty tư vấn - dịch vụ - chuyển giao công nghệ...
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Công nghệ kỹ thuật hạt nhân. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Đức Anh
Xem thêm bài viết cùng chủ đề:
Ngành Kỹ thuật hạt nhân là gì? Học ngành Kỹ thuật hạt nhân ra trường làm gì?
Ngành Vật lý nguyên tử và hạt nhân là gì? Học ngành Vật lý nguyên tử và hạt nhân ra trường làm gì?
Bài viết khác
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 279
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng, mầm non 2023
Ngày đăng: 01/04/2023 - Lượt xem: 1468
Chiều 31/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng mầm non 2023, trong đó điều chỉnh thời gian đăng ký, xét tuyển, nhập học.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?
Ngày đăng: 21/03/2023 - Lượt xem: 1712
Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm "đón đầu" thị trường lao động.
Xem thêm [+]Tuyển sinh khối ngành sức khỏe: Cần ngân hàng câu hỏi thi lớn
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 989
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 ghi nhận một trường ĐH khối ngành sức khỏe tổ chức kỳ thi riêng và một số cơ sở đào tạo sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các ĐH khác tổ chức để xét tuyển.
Xem thêm [+]Đừng chọn nghề theo 'trend'
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1479
Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.
Xem thêm [+]Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?
Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 1260
Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.
Xem thêm [+]Nhân lực ngành khoa học cơ bản: Trầy trật tuyển sinh vẫn không đủ người học
Ngày đăng: 19/01/2023 - Lượt xem: 1361
Việc tuyển sinh, đào tạo nhân lực nhóm ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức...
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Trường Đại học Thương Mại mở ngành học mới, đổi mã tuyển sinh
Ngày đăng: 09/01/2023 - Lượt xem: 1927
Tuyển sinh năm 2023, trường Đại học Thương Mại giữ ổn định các phương thức tuyển sinh như năm 2021. Theo đó, bổ sung thêm phương thức đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để tăng cơ hội xét tuyển cho thí sinh.
Xem thêm [+]Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
Ngày đăng: 07/01/2022 - Lượt xem: 2980
Theo đó thí sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2021-2022 ở 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học sẽ không thi thực hành
Xem thêm [+]Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học
Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 4172
Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công