Ngành Địa lý học là gì? Học ngành Địa lý học ra trường làm gì?
Địa lý học là một ngành học thú vị, đang được nhiều bạn trẻ quan tâm và theo học. Vậy ngành Địa lý học là gì và ngành học này sau khi ra trường làm gì thì chắc hẳn không phải ai cũng biết.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Địa lý học
Ngành Địa lý học (Mã ngành: 7310501) - Geography: là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái đất. Địa lý học gồm hai nhóm ngành khoa học chính là Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế - xã hội.
2. Các trường đào tạo ngành Địa lý học
Khu vực miền Trung:
- Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
- Đại học Quảng Bình
Khu vực miền Nam:
3. Các khối xét tuyển ngành Địa lý học
Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Địa lý học:
4. Chương trình đào tạo ngành Địa lý học
I. |
Kiến thức giáo dục đại cương (45-46 TC) |
II. |
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (95-96 TC) |
I.1. |
Lý luận Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh |
II.1. |
Kiến thức cơ sở ngành (45) |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin |
1 |
Cơ sở địa lý tự nhiên |
2 |
Đường lối Cách mạng Việt Nam |
2 |
Cơ sở địa lý nhân văn |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
3 |
Bản đồ đại cương |
I.2. |
Kiến thức Khoa học Xã hội – Nhân văn |
4 |
GIS đại cương |
1 |
Lịch sử văn minh Thế giới |
5 |
Địa chất - địa mạo đại cương |
2 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
6 |
Thổ nhưỡng học đại cương |
3 |
Pháp luật đại cương |
7 |
Thủy văn học đại cương |
4 |
Xã hội học đại cương |
8 |
Khí tượng và khí hậu học đại cương |
5 |
Logic học đại cương |
9 |
Dân số học và Địa lý dân cư |
6 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học |
10 |
Địa lý đô thị |
7 |
Tâm lý học đại cương |
11 |
Địa lý tự nhiên Việt Nam |
8 |
Thống kê cho khoa học xã hội |
12 |
Địa lý kinh tế Việt Nam |
9 |
Kinh tế học đại cương |
13 |
Địa lý thế giới |
10 |
Chính trị học đại cương |
14 |
Biến đổi khí hậu |
11 |
Thực hành văn bản tiếng Việt |
15 |
Lịch sử phát triển Khoa học Địa lý |
12 |
Nhân học đại cương |
16 |
Địa sinh vật đại cương |
13 |
Tiến trình lịch sử Việt Nam |
17 |
Phát triển học |
I.3. |
Kiến thức Khoa học tự nhiên |
18 |
Viễn thám thực hành |
1 |
Xác suất thống kê |
19 |
Quản trị cơ bản |
2 |
Toán cao cấp |
20 |
Thực tập thực tế cơ sở |
3 |
Viễn thám đại cương |
|
|
4 |
Tin học đại cương |
|
|
I.4. |
Ngoại ngữ |
||
I.5. |
Giáo dục thể chất |
||
I.6. |
Giáo dục quốc phòng |
||
II.2. |
Kiến thức chuyên ngành |
||
II.2.1 |
Chuyên ngành Đại lý môi trường (50) |
II.2.2 |
Chuyên ngành Đại lý Kinh tế (50) |
1 |
Môi trường học cơ bản |
1 |
Kinh tế vi mô |
2 |
Tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất |
2 |
Kinh tế vĩ mô |
3 |
Tài nguyên nước và ô nhiễm môi trường nước |
3 |
Phương pháp nghiên cứu trong Địa lý kinh tế - xã hội |
4 |
Tài nguyên khí hậu và ô nhiễm môi trường không khí |
4 |
Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn |
5 |
Tài nguyên, sinh thái rừng |
5 |
Kinh tế Việt Nam |
6 |
Tài nguyên khoáng sản và năng lượng |
6 |
Quy hoạch và quản lý đô thị |
7 |
Hoá học môi trường |
7 |
Chính sách phát triển vùng |
8 |
Thực tập phân tích môi trường |
8 |
Lao động việc làm và phát triển nguồn nhân lực |
9 |
Bản đồ chuyên đề |
9 |
Kinh tế vùng và phân tích thị trường |
10 |
Quản lý môi trường |
10 |
Kinh tế phát triển |
11 |
Phương pháp nghiên cứu trong khoa học môi trường |
11 |
Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội |
12 |
Luật và chính sách môi trường |
12 |
Tổ chức không gian kinh tế |
13 |
Kinh tế môi trường |
13 |
Marketing |
14 |
Kỹ thuật môi trường |
14 |
Thống kê ứng dụng |
15 |
Thực tập thực tế chuyên ngành ĐLMT |
15 |
Marketing địa phương |
16 |
Thực tập tốt nghiệp |
16 |
Xây dựng và quản lý dự án |
17 |
Thống kê ứng dụng |
17 |
Tin học ứng dụng (SPSS) |
18 |
Dân số, môi trường và phát triển |
18 |
Kinh tế quốc tế |
19 |
Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại |
19 |
Nghiên cứu thị trường |
20 |
Độc học môi trường |
20 |
Truyền thông giao tiếp trong kinh doanh |
21 |
Bệnh học môi trường |
21 |
Ứng dụng GIS trong phân tích thị trường |
22 |
Ứng dụng GIS & Viễn thám trong quản lý tài nguyên, môi trường |
22 |
Kinh tế ngoại thương - xuất nhập khẩu |
23 |
Giáo dục môi trường |
23 |
Thương mại điện tử |
24 |
Đánh giá tác động môi trường |
24 |
Phân tích rủi ro dự án kinh tế |
25 |
Khoá luận tốt nghiệp |
25 |
Thiết kế đề án kinh tế |
|
|
26 |
Phân tích dữ liệu điều tra dân số-kinh tế-xã hội |
|
|
27 |
Thực tập thực tế chuyên ngành ĐLKT-PTV |
|
|
28 |
Thực tập tốt nghiệp |
|
|
29 |
Khóa luận tốt nghiệp |
|
|
30 |
Kinh tế môi trường |
II.2.3. |
Chuyên ngành Địa Lý Dân Số - Xã Hội (50) |
II.2.4. |
Chuyên ngành BĐ-VT-GIS (50) |
1 |
Dân số học sức khỏe |
1 |
Môi trường học cơ bản |
2 |
Quy hoạch và quản lý đô thị |
2 |
Thống kê ứng dụng |
3 |
Thống kê ứng dụng trong địa lý kinh tế-xã hội |
3 |
Quy hoạch và quản lý đô thị |
4 |
Phương pháp nghiên cứu trong Địa lý dân số-xã hội |
4 |
Chính sách phát triển vùng |
5 |
Môi trường văn hóa Việt Nam và các vấn đề gia đình VN hiện đại |
5 |
Tin học ứng dụng (SPSS) |
6 |
Khoa học giao tiếp |
6 |
Phương pháp nghiên cứu trong chuyên ngành GIS |
7 |
Phát triển cộng đồng |
7 |
Thể hiện dữ liệu địa lý |
8 |
Phân tích dữ liệu điều tra dân số-kinh tế- xã hội |
8 |
Thu thập và xử lý dữ liệu địa lý |
9 |
Chính sách xã hội và các vấn đề an sinh xã hội |
9 |
Cơ sở dữ liệu GIS |
10 |
Phân tích, dự báo và chính sách dân số |
10 |
Phân tích GIS |
11 |
Lao động, việc làm và phát triển nguồn nhân lực |
11 |
Thực hành GIS nâng cao |
12 |
Bản đồ chuyên đề |
12 |
Xử lý và giải đoán ảnh |
13 |
Giới và phát triển |
13 |
Viễn thám nâng cao |
14 |
Xây dựng và quản lý dự án phát triển có sự tham gia |
14 |
Lập trình cơ bản |
15 |
Phát triển nông nghiệp nông thôn |
15 |
Phân tích và xây dựng dữ liệu viễn thám |
16 |
Dân số, môi trường và phát triển |
16 |
Lập trình GIS 1 |
17 |
Địa lý kinh tế Đông Nam Á |
17 |
Lập trình GIS 2 |
18 |
Luật và chính sách môi trường |
18 |
Xây dựng và quản lý dự án GIS |
19 |
Đánh giá rủi ro sinh kế cộng đồng |
19 |
Ứng dụng GIS & Viễn thám trong quản lý môi trường/ đô thị |
20 |
Chính sách công |
20 |
Hệ thống thông tin môi trường |
21 |
Khóa luận tốt nghiệp |
21 |
Ứng dụng GIS trong phân tích thị trường |
22 |
Thực tập thực tế chuyên ngành ĐS-XH |
22 |
Đồ án môn học |
23 |
Thực tập tốt nghiệp |
23 |
Khóa luận tốt nghiệp |
|
|
24 |
Thực tập thực tế chuyên ngành BĐ-VT-GIS |
|
|
25 |
Thực tập tốt nghiệp |
Theo Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Cơ hội việc làm ngành Địa lý học khá rộng mở, với những kiến thức được đào tạo trong trường, sinh viên ngành này có thể làm các công việc sau:
-
Nghiên cứu, giảng dạy địa lý ở bậc đại học, cao đẳng và trung học phổ thông (khi được bổ sung kiến thức về sư phạm).
-
Đảm nhận công việc trong các lĩnh vực tổ chức và quy hoạch lãnh thổ, quản lý tài nguyên, xây dựng và quản lý các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn và đô thị.
-
Chuyên ngành Địa lý môi trường: người tốt nghiệp có đủ khả năng làm việc, nghiên cứu và giảng dạy trong các lĩnh vực: Đánh giá chất lượng môi trường; Quản lý môi trường; Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường.
-
Chuyên ngành Địa lý kinh tế: người tốt nghiệp có đủ khả năng làm việc, nghiên cứu và giảng dạy trong các lĩnh vực: Phân vùng kinh tế và quy hoạch vùng; Tổ chức sản xuất kinh tế theo không gian lãnh thổ; Quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn.
-
Chuyên ngành Địa lý dân số - xã hội: người tốt nghiệp có đủ kiến thức cơ bản, khả năng làm việc, nghiên cứu và giảng dạy trong các lĩnh vực: Dân số và các vấn đề phát triển; Dân số, sức khỏe và kế hoạch hóa gia đình; Quản trị nguồn nhân lực.
-
Chuyên ngành Địa lý du lịch: người tốt nghiệp có đủ kiến thức cơ bản, khả năng làm việc, nghiên cứu và giảng dạy trong các lĩnh vực: Quy hoạch và tổ chức các lãnh thổ du lịch; Hướng dẫn du lịch; Quản trị du lịch.
Với những công việc trên, sau khi ra trường, sinh viên đủ năng lực làm việc tại:
-
Các Bộ Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Kế hoạch và Đầu tư, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam;
-
Các tập đoàn kinh tế trực thuộc chính phủ;
-
Các tổ chức phi chính phủ;
-
Các Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên Môi trường;
-
Các trường đại học, cao đẳng, THPT.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Địa lý học. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Ngọc Sơn
Bài viết khác
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 279
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng, mầm non 2023
Ngày đăng: 01/04/2023 - Lượt xem: 1469
Chiều 31/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng mầm non 2023, trong đó điều chỉnh thời gian đăng ký, xét tuyển, nhập học.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?
Ngày đăng: 21/03/2023 - Lượt xem: 1712
Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm "đón đầu" thị trường lao động.
Xem thêm [+]Tuyển sinh khối ngành sức khỏe: Cần ngân hàng câu hỏi thi lớn
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 989
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 ghi nhận một trường ĐH khối ngành sức khỏe tổ chức kỳ thi riêng và một số cơ sở đào tạo sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các ĐH khác tổ chức để xét tuyển.
Xem thêm [+]Đừng chọn nghề theo 'trend'
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1479
Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.
Xem thêm [+]Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?
Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 1260
Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.
Xem thêm [+]Nhân lực ngành khoa học cơ bản: Trầy trật tuyển sinh vẫn không đủ người học
Ngày đăng: 19/01/2023 - Lượt xem: 1361
Việc tuyển sinh, đào tạo nhân lực nhóm ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức...
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Trường Đại học Thương Mại mở ngành học mới, đổi mã tuyển sinh
Ngày đăng: 09/01/2023 - Lượt xem: 1927
Tuyển sinh năm 2023, trường Đại học Thương Mại giữ ổn định các phương thức tuyển sinh như năm 2021. Theo đó, bổ sung thêm phương thức đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để tăng cơ hội xét tuyển cho thí sinh.
Xem thêm [+]Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
Ngày đăng: 07/01/2022 - Lượt xem: 2981
Theo đó thí sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2021-2022 ở 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học sẽ không thi thực hành
Xem thêm [+]Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học
Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 4172
Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công