Ngành Vật lý học là gì? Học ngành Vật lý học ra làm gì?
Được đánh giá là ngành học có vai trò quan trọng trong sự phát triển của các ngành khoa học, công nghệ và kỹ thuật; ngành Vật lý học được nhiều thí sinh xét tuyển đại học quan tâm. Để giúp bạn tìm hiểu ngành học hiệu quả, hãy cùng hướng nghiệp GPO tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về ngành Vật lý học.
1. Giới thiệu chung về ngành Vật lý học
Ngành Vật lý học (mã ngành: 7440102) là ngành học trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kiến thức cơ bản về vật lý, toán, điện tử - tin học…và các kiến thức chuyên ngành; kỹ năng thực hành và ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội.
2. Các trường đào tạo ngành Vật lý học
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung – Tây Nguyên:
Đại học Quy Nhơn |
Đại học Quảng Nam |
Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng |
Đại học Khoa học – Đại học Huế |
Đại học Đà Lạt |
Đại học Phú Yên |
- Khu vực miền Nam:
Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.HCM |
3. Các khối xét tuyển ngành Vật lý học
Với sự thay đổi phương án tuyển sinh của Bộ Giáo dục, ngành Vật lý được xét tuyển theo nhiều tổ hợp môn. Cụ thể là:
- A00: Toán - Vật lý - Hoá học
- A01: Toán - Vật lý - Tiếng Anh
- C01: Ngữ văn - Toán - Vật lý
- D01: Ngữ văn - Toán - Tiếng Anh
4. Chương trình đào tạo ngành Vật lý học
A |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG |
I |
Các học phần lý luận chính trị (10 tín chỉ) |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 |
2 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
II |
Khoa học tự nhiên (18 tín chỉ) |
5 |
Hoá học đại cương |
6 |
Đại số tuyến tính và hình giải tích |
7 |
Phép tính vi tích phân hàm một biến |
8 |
Phép tính vi tích phân hàm nhiều biến |
9 |
Thực hành vật lý đại cương 1 |
10 |
Giáo dục môi trường đại cương |
11 |
Thực hành vật lý đại cương 2 |
12 |
Tin học đại cương |
III |
Ngoại ngữ không chuyên (chứng chỉ) |
|
Tiếng Anh/Pháp/Nga/Trung/Nhật/… bậc 3/6 (B1) Tiếng Anh/Pháp/Nga/Trung/Nhật/… bậc 2/6 (A2) dành cho sinh viên thuộc đối tượng dân tộc ít người |
IV |
Giáo dục thể chất (chứng chỉ - 5 học kỳ) |
V |
Giáo dục quốc phòng (chứng chỉ - 4 tuần) |
B |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊNNGHIỆP |
VI |
Kiến thức cơ sở của khối ngành (30 tín chỉ) |
|
Học phần bắt buộc (28 tín chỉ) |
13 |
Cơ học |
14 |
Nhiệt học |
15 |
Điện từ học |
16 |
Quang học |
17 |
Điện kỹ thuật |
18 |
Phương pháp toán lý 1 |
19 |
Phương pháp tính |
20 |
Vật lý nguyên tử và hạt nhân |
21 |
Xác suất thống kê |
22 |
Vật lý điện tử |
|
Học phần tự chọn (chọn 2 trong 4 tín chỉ) |
23 |
Kỹ thuật đo lường các đại lượng không điện |
24 |
Lịch sử vật lý |
VII |
Kiến thức cơ sở của ngành (35 tín chỉ) |
|
Học phần bắt buộc (33 tín chỉ) |
25 |
Thực tập điện kỹ thuật |
26 |
Cơ lý thuyết |
27 |
Phương pháp toán lý 2 |
28 |
Thực tập vật lý điện tử |
29 |
Điện động lực học |
30 |
Vật lý chất rắn |
31 |
Vật lý laser |
32 |
Cơ học lượng tử 1 |
33 |
Vật lý thống kê |
34 |
Vật lý bán dẫn |
35 |
Thực hành vật lý cơ sở |
36 |
Kỹ thuật lập trình và ghép nối máy tính |
|
Học phần tự chọn (chọn 2 trong 4 tín chỉ) |
37 |
Thông tin cáp quang |
38 |
Điện tử ứng dụng |
VIII |
Kiến thức chuyên ngành (16 tín chỉ) |
39 |
Cơ học lượng tử 2 |
40 |
Phương pháp nghiên cứu chất rắn |
41 |
Tính chất quang của vật rắn |
42 |
Vật liệu điện môi |
43 |
Cấu trúc phổ nguyên tử |
44 |
Vật lý phát quang |
45 |
Các phương pháp phân tích quang phổ |
46 |
Vật lý tính toán |
C |
THỰC TẬP, KIẾN TẬP (3 tín chỉ) |
47 |
Thực tập chuyên đề |
48 |
Thực tập tốt nghiệp |
D |
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẶC TÍCH LŨY TC (8 tín chỉ) |
49 |
Khoá luận tốt nghiệp (KLTN) |
|
Các học phần thay thế KLTN (đối với sinh viên không làm KLTN) |
50 |
Công nghệ nano |
51 |
Vật liệu học |
52 |
Kỹ thuật siêu âm |
53 |
Quang phổ Laser |
54 |
Vật lý hệ thấp chiều |
55 |
Linh kiện quang điện tử |
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ngành Vật lý học
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Vật lý học, khi ra trường, sinh viên có thể đảm nhận những vị trí công việc dưới đây:
- Cán bộ kỹ thuật và quản lý ở các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực điện tử, công nghệ viễn thông, phát thanh truyền hình; các đơn vị tư vấn, thiết kế về điện tử, công nghệ viễn thông như Công ty hạ tầng mạng miền trung, Công ty mạng điện thoại Mobifone, Vinafone, Viettel, Công ty VNPT Đà Nẵng, Huế, Quảng Nam… Công ty truyền tải điện miền trung.
- Làm việc tại các Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học liên quan đến Vật lý và điện tử - viễn thông trong và ngoài nước.
- Chuyên viên tư vấn cho khách hàng tại các công ty điện tử, có khả năng tham gia quản lý, khai thác và vận hành các dự án về viễn thông.
- Giảng dạy các học phần thuộc Vật lý và điện tử - viễn thông tại các trường trung cấp, cao đẳng, đại học trên cả nước.
- Tiếp tục theo học các chương trình thạc sĩ, tiến sĩ về vật lí, điện tử - viễn thông trong và ngoài nước.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Vật lý học. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Nguyên Hạnh
Bài viết khác
Công bố bảng xếp hạng đại học Việt Nam 2025: Gương mặt mới lọt top 10
Ngày đăng: 15/01/2025 - Lượt xem: 99
Công bố bảng xếp hạng đại học Việt Nam 2025: Gương mặt mới lọt top 10
Xem thêm [+]Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Ngày đăng: 21/11/2024 - Lượt xem: 221
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Xem thêm [+]5 việc giúp sinh viên có những năm tháng ý nghĩa ở trường đại học
Ngày đăng: 15/11/2024 - Lượt xem: 209
Để có thể nhanh chóng thích ứng với một giai đoạn học tập mới, tân sinh viên cần có sự chuẩn bị về tâm lý và kỹ năng.
Xem thêm [+]Không cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: 'Cần làm sớm, nhiều nước đã bỏ từ lâu'
Ngày đăng: 08/11/2024 - Lượt xem: 162
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.
Xem thêm [+]ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Ngày đăng: 02/11/2024 - Lượt xem: 213
ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Xem thêm [+]Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 476
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Ngày đăng: 08/10/2024 - Lượt xem: 271
Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Xem thêm [+]Đại học Quốc gia TP HCM bỏ hai cách xét tuyển từ năm 2025
Ngày đăng: 07/10/2024 - Lượt xem: 350
Đại học Quốc gia TP HCM bỏ hai cách xét tuyển từ năm 2025
Xem thêm [+]Hơn 50% doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự yêu cầu trình độ đại học trở lên
Ngày đăng: 05/10/2024 - Lượt xem: 257
Hiện 51,6 triệu người đã có việc làm, tăng 127.000 người so với quý II và ba ngành đã tăng mạnh nhu cầu tuyển dụng là chế biến gỗ, sản xuất hóa chất và cơ khí.
Xem thêm [+]Ngành học cực quan trọng trong đời sống, nhưng thiếu 1,5 triệu nhân lực: Sinh viên ra trường dễ có việc ngay, thu nhập từ 20-30 triệu đồng/tháng
Ngày đăng: 05/10/2024 - Lượt xem: 335
Đây là ngành nghề “thực sự cần thiết" trong cuộc sống và đang thiếu rất nhiều lao động lành nghề.
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công