Ngành Đông phương học là gì? Học ngành Đông phương học ra làm gì?
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay có nhiều bước phát triển vượt trội, thu hút nhiều sự đầu tư và quan tâm của các doanh nghiệp nước ngoài. Điều này đã dẫn đến đa dạng văn hóa trong môi trường công sở cũng như sự quốc tế hóa trong cạnh tranh doanh nghiệp. Từ đó, đòi hỏi nguồn nhân lực có sự hiểu biết sâu sắc về các nền văn hóa khác nhau để có thể thích ứng với sự thích ứng với việc kết nối nhiều nền văn hóa trên một quốc gia, nhưng vẫn giữ được đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là lý do mà ngành Đông phương học ra đời.
Nếu như bạn đang quan tâm đến ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giúp bạn tìm hiểu và giải đáp thắc mắc với bài viết dưới đây nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Đông phương học
Ngành Đông phương học (mã ngành 7310608) là một ngành khoa học xã hội chuyên nghiên cứu về các lĩnh vực lịch sử, địa lý, văn hóa,…của các quốc gia, vùng lãnh thổ ở phương Đông. Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành học này được trang bị kiến thức chuyên ngành đầy đủ để có thể làm trong các môi trường làm việc khác nhau.
2. Các trường đào tạo ngành Đông phương học
Khu vực miền Bắc:
Khu vực miền Trung – Tây Nguyên:
- Đại học Khoa học Huế - Đại học Huế
- Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng
- Đại học Quy Nhơn
- Đại học Thái Bình Dương
Khu vực miền Nam:
- Đại học Công nghệ TP.HCM
- Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
- Đại học Văn Lang
- Đại học Lạc Hồng
- Đại học Văn Hiến
- Đại học Cửu Long
3. Các khối xét tuyển ngành Đông phương học
Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Đông phương học:
- A00: Toán, Vật lí, Hóa học
- A01: Toán, Vật lí, Tiếng Anh
- C00: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí
- D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh
- D02: Ngữ văn, Toán, Tiếng Nga
- D03: Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp
- D04: Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung
- D05: Ngữ văn, Toán, Tiếng Đức
- D06: Ngữ văn, Toán, Tiếng Nhật
- D14: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh
- D15: Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh
- D80: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nga
- D81: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật
- D82: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp
- D83: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Trung
4. Chương trình đào tạo ngành Đông phương học
I | Khối kiến thức chung |
(Không tính các học phần 9-11) | |
1 | Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 |
2 | Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 |
3 | Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 | Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 | Tin học cơ sở |
6 | Tiếng Anh cơ sở 1 |
Tiếng Nga cơ sở 1 | |
Tiếng Pháp cơ sở 1 | |
Tiếng Trung cơ sở 1 | |
Tiếng Hàn cơ sở 1 | |
Tiếng Thái cơ sở 1 | |
7 | Tiếng Anh cơ sở 2 |
Tiếng Nga cơ sở 2 | |
Tiếng Pháp cơ sở 2 | |
Tiếng Trung cơ sở 2 | |
Tiếng Hàn cơ sở 2 | |
Tiếng Thái cơ sở 2 | |
8 | Tiếng Anh cơ sở 3 |
Tiếng Nga cơ sở 3 | |
Tiếng Pháp cơ sở 3 | |
Tiếng Trung cơ sở 3 | |
Tiếng Hàn cơ sở 3 | |
Tiếng Thái cơ sở 3 | |
9 | Giáo dục thể chất |
10 | Giáo dục quốc phòng-an ninh |
11 | Kỹ năng bổ trợ |
II | Khối kiến thức chung theo lĩnh vực |
II.1 | Các học phần bắt buộc |
12 | Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
13 | Cơ sở văn hóa Việt Nam |
14 | Lịch sử văn minh thế giới |
15 | Logic học đại cương |
16 | Nhà nước và pháp luật đại cương |
17 | Tâm lý học đại cương |
18 | Xã hội học đại cương |
II.2 | Các học phần tự chọn |
19 | Kinh tế học đại cương |
20 | Môi trường và phát triển |
21 | Thống kê cho khoa học xã hội |
22 | Thực hành văn bản tiếng Việt |
23 | Nhập môn Năng lực thông tin |
III | Khối kiến thức chung của khối ngành |
III.1 | Các học phần bắt buộc |
24 | Khu vực học đại cương |
25 | Lịch sử phương Đông |
26 | Văn hóa, văn minh phương Đông |
III.2 | Các học phần tự chọn |
27 | Báo chí truyền thông đại cương |
28 | Lịch sử tư tưởng phương Đông |
29 | Nghệ thuật học đại cương |
30 | Nhân học đại cương |
31 | Tiếng Việt và các ngôn ngữ phương Đông |
IV | Khối kiến thức của nhóm ngành |
(Sinh viên chọn một trong hai nhóm) | |
IV.1 | Nhóm ngành Đông Bắc Á |
32 | Quan hệ quốc tế Đông Bắc Á |
33 | Tôn giáo khu vực Đông Bắc Á |
34 | Kinh tế Đông Bắc Á |
35 | Chính trị khu vực Đông Bắc Á |
IV.2 | Nhóm ngành Đông Nam Á và Nam Á |
36 | Tôn giáo ở Nam Á và Đông Nam Á |
37 | Tổng quan khu vực Nam Á và Đông Nam Á |
38 | Ngôn ngữ - tộc người Nam Á – Đông Nam Á |
39 | Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á và Nam Á |
V | Khối kiến thức ngành (M5) |
(Sinh viên chọn 1 trong 4 hướng ngành) | |
V.1 | Trung Quốc học |
V.1.1. | Các học phần bắt buộc |
40 | Nhập môn nghiên cứu Trung Quốc |
41 | Địa lý Trung Quốc |
42 | Lịch sử Trung Quốc |
43 | Văn hóa Trung Quốc |
44 | Tiếng Hán nâng cao 1 |
45 | Tiếng Hán nâng cao 2 |
46 | Tiếng Hán nâng cao 3 |
47 | Tiếng Hán nâng cao 4 |
48 | Tiếng Hán chuyên ngành (Văn hóa) |
49 | Tiếng Hán chuyên ngành (Kinh tế) |
50 | Tiếng Hán chuyên ngành (Chính trị, xã hội) |
51 | Tiếng Hán chuyên ngành (Lịch sử) |
V.1.2 | Các học phần tự chọn |
52 | Kinh tế Trung Quốc |
52 | Tiếng Hán cổ đại |
54 | Chính sách ngoại giao của Trung Quốc và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc |
55 | Triết học Trung Quốc |
56 | Tiến trình văn học Trung Quốc |
57 | Ngôn ngữ tộc người Trung Quốc |
58 | Kinh tế, xã hội Đài Loan |
59 | Quan hệ kinh tế Trung Quốc –ASEAN |
60 | Thể chế chính trị - xã hội Trung Quốc |
61 | Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN |
V.2. | Ấn Độ học |
V.2.1. | Các học phần bắt buộc |
62 | Nhập môn Nghiên cứu Ấn Độ |
63 | Lịch sử Ấn Độ |
64 | Văn hóa Ấn Độ |
65 | Địa lý Ấn Độ |
66 | Tiếng Anh nâng cao 1 |
67 | Tiếng Anh nâng cao 2 |
68 | Tiếng Anh nâng cao 3 |
69 | Tiếng Anh nâng cao 4 |
70 | Tiếng Anh chuyên ngành (Lịch sử) |
71 | Tiếng Anh chuyên ngành (Văn hóa) |
72 | Tiếng Anh chuyên ngành (Kinh tế) |
73 | Tiếng Anh chuyên ngành (Chính trị-Xã hội) |
V.2.2. | Các học phần tự chọn |
74 | Phong tục tập quán Ấn Độ |
75 | Quan hệ đối ngoại của Ấn Độ và quan hệ Việt Nam - Ấn Độ |
76 | Triết học Ấn Độ |
77 | Kinh tế Ấn Độ |
78 | Tiến trình văn học Ấn Độ |
79 | Chính trị Ấn Độ |
80 | Xã hội Ấn Độ |
81 | Nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật biểu diễn Ấn Độ |
82 | Tôn giáo Ấn Độ |
83 | Ngôn ngữ tộc người Ấn Độ |
V.3 | Thái Lan học |
V.3.1. | Các học phần bắt buộc |
84 | Nhập môn nghiên cứu Thái Lan |
85 | Lịch sử Thái Lan |
86 | Văn hóa Thái Lan |
87 | Địa lý Thái Lan |
88 | Tiếng Thái nâng cao 1 |
89 | Tiếng Thái nâng cao 2 |
90 | Tiếng Thái nâng cao 3 |
91 | Tiếng Thái nâng cao 4 |
92 | Tiếng Thái chuyên ngành |
(Văn hóa – Xã hội 1) | |
93 | Tiếng Thái chuyên ngành |
(Văn hóa – Xã hội 2) | |
94 | Tiếng Thái chuyên ngành |
(Kinh tế) | |
95 | Tiếng Thái chuyên ngành |
(Chính trị) | |
V.3.2. | Các học phần tự chọn |
96 | Lịch sử Đông Nam Á |
97 | Văn hóa Đông Nam Á |
98 | Quan hệ quốc tế của Thái Lan và Quan hệ Thái Lan - Việt Nam |
99 | Thái Lan trên con đường phát triển hiện đại |
100 | Thực hành thuyết trình bằng tiếng Thái Lan |
101 | Phật giáo ở Thái Lan |
102 | Nhà nước và hệ thống chính trị Thái Lan |
103 | Kinh tế Đông Nam Á |
104 | Tiến trình văn học Thái Lan |
105 | Nghệ thuật Thái Lan |
V.4. | Korea học |
V.4.1. | Các học phần bắt buộc |
106 | Nhập môn nghiên cứu Korea |
107 | Địa lý Hàn Quốc |
108 | Lịch sử Korea |
109 | Văn hóa Korea |
110 | Tiếng Hàn nâng cao 1 |
111 | Tiếng Hàn nâng cao 2 |
112 | Tiếng Hàn nâng cao 3 |
113 | Tiếng Hàn nâng cao 4 |
114 | Tiếng Hàn chuyên ngành 1 (Lịch sử) |
115 | Tiếng Hàn chuyên ngành 2 (Văn hóa) |
116 | Tiếng Hàn chuyên ngành 3 (Kinh tế) |
117 | Tiếng Hàn chuyên ngành 4 (Chính trị - xã hội) |
V.4.2. | Các học phần tự chọn |
118 | Đối dịch Hàn - Việt |
119 | Lý thuyết Hàn ngữ học hiện đại |
120 | Quan hệ quốc tế Hàn Quốc |
121 | Thể chế chính trị Hàn Quốc |
122 | Thuyết trình về Hàn Quốc học |
123 | Kinh tế Hàn Quốc |
124 | Văn học Hàn Quốc |
125 | Tư tưởng và tôn giáo Hàn Quốc |
126 | Quan hệ liên Triều |
127 | Hán Hàn cơ sở |
128 | Văn hóa đại chúng Hàn Quốc |
129 | Phong tục tập quán Hàn Quốc |
VI. | Khối kiến thức niên luận, thực tập và tốt nghiệp |
130 | Niên luận |
131 | Thực tập, thực tế |
VII. | Khóa luận hoặc các học phần thay thế |
132 | Khóa luận tốt nghiệp |
133 | Học phần thay thế tốt nghiệp |
134 | Phương Đông trong toàn cầu hóa |
(Sinh viên chọn 1 học phần ứng với hướng ngành đang học) | |
Trung Quốc học | |
135 | Trung Quốc đương đại |
Ấn Độ học | |
136 | Ấn Độ đương đại |
Thái Lan học | |
137 | Ngôn ngữ và tộc người Thái ở Đông Nam Á |
Korea học | |
138 | Xã hội Hàn Quốc |
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ngành Đông phương học
Cơ hội việc làm ngành Đông phương học rất rộng mở, sau khi tốt nghiệp ngành này, bạn có thể công tác trong các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, chính trị, văn hóa, kinh tế, ngôn ngữ... gắn với kiến thức về từng quốc gia mà các bạn theo học. Với tấm bằng Cử nhân Đông phương học, bạn có thể đảm nhận các vị trí như:
- Cán bộ phụ trách các mảng liên quan đến lĩnh vực lịch sử, văn hóa, xã hội, ngoại giao;
- Chuyên viên ngoại giao, quan hệ quốc tế;
- Phiên dịch viên, giao dịch viên, hướng dẫn viên, trợ lý Giám đốc, thư ký tổng hợp;
- Giảng viên ngoại ngữ, giảng dạy và nghiên cứu về lịch sử, văn hóa phương Đông;
- Hướng dẫn viên du lịch;
- Biên tập viên.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Đông phương học. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé!
Nguyên Hạnh
Theo Tuyensinhso.vn
Bài viết khác
Thêm một trường sư phạm bỏ xét học bạ
Ngày đăng: 13/01/2025 - Lượt xem: 43
Thêm một trường sư phạm bỏ xét học bạ
Xem thêm [+]“Chạy đua” IELTS từ tiểu học, học sinh vất vả, phụ huynh tốn kém ra sao?
Ngày đăng: 07/01/2025 - Lượt xem: 66
Nhiều phụ huynh cho con học IELTS sớm để vào trường tốt, nhưng việc này có thể gây căng thẳng, vì học sinh ở độ tuổi này chưa đủ kiến thức và sức bền.
Xem thêm [+]Đại học Kinh tế quốc dân dừng tuyển sinh nhiều tổ hợp trong năm 2025
Ngày đăng: 06/01/2025 - Lượt xem: 81
Đại học Kinh tế quốc dân dừng tuyển sinh nhiều tổ hợp trong năm 2025
Xem thêm [+]Nhiều trường đại học top đầu ở Tp.HCM "chốt" phương án tuyển sinh 2025
Ngày đăng: 04/01/2025 - Lượt xem: 197
Các trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM và nhiều trường đại học khác đã công bố phương án tuyển sinh 2025.
Xem thêm [+]Thi tốt nghiệp THPT 2025: Đề thi phải hạn chế khả năng "đoán mò" của thí sinh
Ngày đăng: 14/12/2024 - Lượt xem: 176
Liên quan đến Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025, lần đầu tiên được tổ chức theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đề xuất Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tăng thời gian làm bài thi của các môn lựa chọn và có giải pháp hạn chế khả năng "đoán mò" trong dạng thức câu hỏi đúng, sai.
Xem thêm [+]Dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp khi xét tuyển ngành Y Dược, Sư phạm: Bộ GD&ĐT lý giải gì?
Ngày đăng: 02/12/2024 - Lượt xem: 178
Dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp khi xét tuyển ngành Y Dược, Sư phạm: Bộ GD&ĐT lý giải gì?
Xem thêm [+]Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Ngày đăng: 21/11/2024 - Lượt xem: 215
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Xem thêm [+]5 việc giúp sinh viên có những năm tháng ý nghĩa ở trường đại học
Ngày đăng: 15/11/2024 - Lượt xem: 197
Để có thể nhanh chóng thích ứng với một giai đoạn học tập mới, tân sinh viên cần có sự chuẩn bị về tâm lý và kỹ năng.
Xem thêm [+]Không cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: 'Cần làm sớm, nhiều nước đã bỏ từ lâu'
Ngày đăng: 08/11/2024 - Lượt xem: 156
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.
Xem thêm [+]ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Ngày đăng: 02/11/2024 - Lượt xem: 203
ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công