Ngành Quản lý xây dựng là gì? Học ngành Quản lý xây dựng ra trường làm gì?
Ngành Quản lý xây dựng đang là ngành học được đánh giá cao và thu hút nhiều bạn trẻ theo học. Đây cũng là ngành có nhu cầu nhân lực lớn, đem đến nhiều cơ hội rộng mở cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Để giúp bạn tìm hiểu về ngành học này, bài viết xin chia sẻ những thông tin cần biết về ngành Quản lý xây dựng.
Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Quản lý xây dựng
Quản lý xây dựng (Mã ngành: 7580302) là một dịch vụ chuyên nghiệp sử dụng các kĩ thuật chuyên môn, quản lý dự án để giám sát việc lập kế hoạch, thiết kế và xây dựng một dự án, từ đầu công trình đến khi hoàn tất. Mục đích của Quản lý xây dựng là để kiểm soát thời gian của một dự án, chi phí và chất lượng. Quản lý xây dựng tương thích với tất cả các hệ thống phân phối dự án, bao gồm thiết kế - nhà thầu xây dựng, thiết kế xây dựng, quản lý độ an toàn và rủi ro và đối với các quan hệ đối tác.
Hiểu một cách đơn giản, ngành Quản lý xây dựng là ngành trực tiếp thực hiện nhiệm vụ hoặc thực hành tư vấn về lập và đánh giá dự án, lập hồ sơ thiết kế tổ chức thi công, tổ chức các hoạt động trên từng giai đoạn chuẩn bị và thực hiện dự án như đấu thầu, triển khai thiết kế, thi công, bàn giao nghiệm thu và thanh quyết toán công trình.
Chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên sâu về dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng trên từng phương diện cụ thể: quản lý tài chính, quản lý nguồn lực, quản lý tiến độ, quản lý chi phí và chất lượng dự án; kiến thức về định mức và tổ chức lao động, tổ chức quản lý và giao khoán sản xuất, giám sát và nghiệm thu công trình. Sinh viên cũng sẽ có năng lực phân tích, tổng hợp để quản lý công tác thi công trên công trường xây dựng; xây dựng các kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng.
2. Các trường đào tạo ngành Quản lý xây dựng
Khu vực miền Bắc:
- Đại học Giao thông Vận tải
- Đại học Kiến trúc Hà Nội
- Đại học Thủy Lợi
- Đại học Xây dựng
- Đại học Kinh Bắc
Khu vực miền Trung:
- Đại học Xây dựng miền Trung
- Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Khu vực miền Nam:
- Đại học Công nghệ TP. HCM
- Đại học Mở TP. HCM
- Đại học Kiến trúc TP. HCM
- Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ
- Phân hiệu Đại học Giao thông vận tải tại TP.HCM
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
- Đại học Xây dựng Miền Tây
3. Các khối xét tuyển ngành Quản lý xây dựng
- A00: Toán - Lý - Hóa học
- A01: Toán - Vật lý - Tiếng Anh
- D01: Ngữ văn - Toán - Tiếng Anh
- D07: Toán - Hóa - Tiếng Anh
- A02: Toán - Vật lý - Sinh học
4. Chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng
A |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG |
I |
Lí luận chính trị |
1 |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lê nin 1 |
2 |
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lê nin 2 |
3 |
Đường lối cách mạng của Đảng CSVN |
4 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
II |
Giáo dục Thể chất |
III |
Giáo dục Quốc phòng |
IV |
Ngoại ngữ, Tin học, Khoa học tự nhiên, công nghệ & Môi trường |
5 |
Hóa học |
6 |
Hóa phân tích |
7 |
Sinh học đại cương |
8 |
Di truyền học |
9 |
Thực vật học |
10 |
Toán cao cấp |
11 |
Xác suất thống kê |
12 |
Tin học đại cương |
13 |
Anh văn 1 |
14 |
Anh văn 2 |
15 |
Anh văn 3 |
16 |
Hình học hoạ hình |
17 |
Vẽ mĩ thuật |
18 |
Thống kế ứng dụng trong lâm nghiệp |
|
Khoa học xã hội và nhân văn (chọn 02 trong 04 tín chỉ) |
19 |
Xã hội học đại cương |
20 |
Pháp luật đại cương |
B |
KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP |
I |
Kiến thức cơ sở ngành |
|
Các học phần bắt buộc |
21 |
Sinh lí thực vật |
22 |
Nhập môn kiến trúc cảnh quan |
23 |
Thổ nhưỡng đại cương |
24 |
Thực vật đô thị |
25 |
Sinh thái cảnh quan |
26 |
Ứng dụng Autocad trong thiết kế cảnh quan |
27 |
Đánh giá tác động môi trường trong quy hoạch cảnh quan |
28 |
Các học phần tự chọn (chọn 6TC trong 14 TC) |
29 |
Sức bền vật liệu |
30 |
Ứng dụng 3ds.Max và Photoshop trong thiết kế cảnh quan |
31 |
Vật liệu cảnh quan |
32 |
Hệ thống thông tin địa lí (GIS) và Viễn thám |
33 |
Kỹ thuật trồng hoa thảo đô thị |
34 |
Trắc địa |
35 |
Đa dạng sinh học |
II |
Kiến thức ngành |
|
Các học phần bắt buộc |
36 |
Khí tượng học |
37 |
Pháp luật và chính sách lâm Nghiệp |
38 |
Nguyên lí quy hoạch xây dựng và kiến trúc công trình |
39 |
Quy hoạch du lịch sinh thái |
40 |
Quy hoạch cảnh quan đô thị |
41 |
Kỹ thuật chọn, tạo và nhân giống cây đô thị |
42 |
Vườn ươm cây đô thị |
43 |
Kỹ thuật hoa viên , cây cảnh |
44 |
Kỹ thuật trồng cây gỗ đô thị |
45 |
Sâu bệnh hại cây đô thị |
46 |
Thiết kế cảnh quan cây xanh |
47 |
Quy hoạch không gian xanh đô thị |
|
Các học phần tự chọn (chọn 09 trong 18 tín chỉ dưới đây) |
48 |
Rừng và môi trường |
49 |
Đồ án thiết kế cảnh quan cây xanh đường phố |
50 |
Đồ án thiết kế vườn - công viên |
51 |
Đồ án quy hoạch không gian xanh đô thị |
52 |
Kỹ thuật trồng cây trong nội thất |
53 |
Kỹ thuật gây trồng hoa lan |
54 |
Cây cảnh non bộ |
55 |
Kỹ thuật trồng và duy trì thảm cỏ |
III |
Kiến thức bổ trợ |
56 |
Phương pháp tiếp cận khoa học |
57 |
Kỹ năng mềm |
58 |
Xây dựng và quản lí dự án |
IV |
Thực tập rèn nghề |
59 |
Tiếp cận nghề Lâm nghiệp đô thị |
60 |
Thao tác nghề Lâm nghiệp đô thị |
61 |
Thực tế nghề Lâm nghiệp đô thị |
V |
Khóa luận tốt nghiệp Lâm nghiệp đô thị |
5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Quản lý xây dựng sau khi tốt nghiệp
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Quản lý xây dựng, sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn để đáp ứng các vị trí công việc dưới đây:
- Làm các công việc quản lý: quản lý dự án, quản lý kỹ thuật - công nghệ, quản lý tài chính, quản lý chất lượng… trong các lĩnh vực xây dựng cơ bản tại các cơ sở, ban, ngành , Ngân hàng, Kho bạc, các Công ty - đơn vị (Chủ đầu tư) đang thực hiện việc đầu tư và quản lý các công trình xây dựng.
- Chuyên viên tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực đầu tư xây dựng trong các tổ chức, doanh nghiệp xây dựng;
- Kỹ sư lập và thẩm định dự án đầu tư, quản lý các dự án đầu tư xây dựng;
- Giám sát và nghiệm thu công trình về mặt tài chính, định mức và tổ chức lao động;
- Giám đốc dự án, giám đốc các tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng;
- Làm nghiên cứu ở các viện nghiên cứu về kinh tế và quản lý xây dựng;
- Làm quản lý doanh nghiệp, đấu thầu và quản lý công trường ở các doanh nghiệp xây dựng, các công ty đầu tư kinh doanh bất động sản;
- Làm tư vấn lập và phân tích dự án đầu tư, lập và thẩm tra dự toán, cung cấp dịch vụ tư vấn đấu thầu ở các công ty tư vấn đầu tư xây dựng.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Quản lý xây dựng. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Đức Anh
Xem thêm bài viết cùng chủ đề:
Ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình Biển là gì? Kỹ thuật xây dựng Công trình Biển ra trường làm gì?
Bài viết khác
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 468
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng, mầm non 2023
Ngày đăng: 01/04/2023 - Lượt xem: 1517
Chiều 31/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng mầm non 2023, trong đó điều chỉnh thời gian đăng ký, xét tuyển, nhập học.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?
Ngày đăng: 21/03/2023 - Lượt xem: 1779
Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm "đón đầu" thị trường lao động.
Xem thêm [+]Tuyển sinh khối ngành sức khỏe: Cần ngân hàng câu hỏi thi lớn
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1041
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 ghi nhận một trường ĐH khối ngành sức khỏe tổ chức kỳ thi riêng và một số cơ sở đào tạo sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các ĐH khác tổ chức để xét tuyển.
Xem thêm [+]Đừng chọn nghề theo 'trend'
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1533
Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.
Xem thêm [+]Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?
Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 1314
Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.
Xem thêm [+]Nhân lực ngành khoa học cơ bản: Trầy trật tuyển sinh vẫn không đủ người học
Ngày đăng: 19/01/2023 - Lượt xem: 1408
Việc tuyển sinh, đào tạo nhân lực nhóm ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức...
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Trường Đại học Thương Mại mở ngành học mới, đổi mã tuyển sinh
Ngày đăng: 09/01/2023 - Lượt xem: 1988
Tuyển sinh năm 2023, trường Đại học Thương Mại giữ ổn định các phương thức tuyển sinh như năm 2021. Theo đó, bổ sung thêm phương thức đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để tăng cơ hội xét tuyển cho thí sinh.
Xem thêm [+]Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
Ngày đăng: 07/01/2022 - Lượt xem: 3068
Theo đó thí sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2021-2022 ở 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học sẽ không thi thực hành
Xem thêm [+]Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học
Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 4280
Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công