Ngành Thú y là gì? Học ngành Thú y ra làm gì?
Ngành chăn nuôi ở nước ta hiện đang rất phát triển. Bên cạnh đó, sở thích nuôi thú cưng cũng đang được nhiều người ưa chuộng. Chính vì thế mà cần những người có hiểu biết về chăm sóc và chữa bệnh cho động vật để đáp ứng nhu cầu cho xã hội. Ngành thú y không chỉ bảo vệ sức khỏe động vật mà còn góp phần gián tiếp nâng cao sức khỏe cộng đồng. Mặt khác, đây là ngành học dễ xin việc và có mức lương tương đối hấp dẫn. Nếu bạn quan tâm đến ngành Thú y, hãy cùng GPO xem bài viết dưới đây để tìm hiểu xem ngành học này hấp dẫn như thế nào nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Thú y
Ngành Thú y (mã ngành: 7640101) là ngành đào tạo, nghiên cứu năng lực chuyên môn về thú y, khả năng thực hiện các thao tác ngành thí nghiệm, chẩn đoán và trị bệnh trong chăn nuôi. Theo học ngành này, bạn sẽ được trang bị những kiến thức cần thiết từ cơ sở đến chuyên sâu về bệnh học, bao gồm phân loại bệnh, dịch tễ học, biểu hiện lâm sàng…để có thể đáp ứng yêu cầu công việc. Ngoài ra sinh viên còn được đào tạo những kiến thức về ngoại khoa và giải phẫu bệnh, pháp luật phòng chống dịch bệnh, kiểm tra nguồn gốc sản phẩm…Đó là hành trang rất cần thiết để có thể đảm nhận công việc liên quan đến chuyên ngành sau này.
2. Các trường đào tạo ngành Thú y
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung – Tây Nguyên:
Phân hiệu Đại học Nông lâm TP.HCM tại Gia Lai |
Đại học Nông lâm – Đại học Huế |
Đại học Kinh tế Nghệ An |
- Khu vực miền Nam:
Phân hiệu Đại học Nông lâm tại Ninh Thuận |
Đại học Tây Đô |
3. Các khối xét tuyển ngành Thú y
Ngành Thú y xét tuyển đầu vào bằng các tổ hợp môn sau:
- A00: Toán - Vật lý - Hóa học
- A01: Toán - Vật lý - Tiếng Anh
- B00: Toán - Hóa - Sinh học
- D01: Ngữ văn - Toán - Tiếng Anh
- D07: Toán - Hóa hoc - Tiếng Anh
- D08: Toán - Sinh học- Tiếng Anh
- C02: Ngữ văn - Toán - Hóa học
- D90: Toán - Khoa học tự nhiên - Tiếng Anh
4. Chương trình đào tạo ngành Thú y
A |
Kiến thức GDĐC |
I |
Các học phần bắt buộc |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin |
2 |
Tư tưởng HCM |
3 |
Đường lối cách mạng của Đảng CSVN |
4 |
Tiếng Anh HP1 |
5 |
Tiếng Anh HP2 |
6 |
Tiếng Anh HP3 |
7 |
Tiếng Anh HP4 |
8 |
Tin học đại cương |
9 |
Hóa phân tích |
10 |
Sinh học đại cương |
11 |
Xác suất thống kê |
12 |
Pháp luật đại cương |
13 |
Sinh học phân tử |
14 |
Sinh học động vật |
15 |
Giáo dục thể chất |
16 |
GD quốc phòng |
II |
Các học phần tự chọn |
17 |
Kỹ năng giao tiếp |
18 |
Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp |
19 |
Sinh thái nông nghiệp |
20 |
Quản lý trang trại |
21 |
Quản trị bán hàng |
B |
Kiến thức GDCN |
I |
Kiến thức cơ sở ngành |
I.1 |
Các học phần bắt buộc |
22 |
Giải phẫu động vật |
23 |
Tổ chức và phôi thai học |
24 |
Sinh lý động vật |
25 |
Dinh dưỡng động vật |
26 |
Dược lý thú y |
27 |
Dược liệu thú y |
28 |
Vi sinh vật thú y |
29 |
Miễn dịch học |
30 |
Hoá sinh đại cương |
31 |
Di truyền động vật |
32 |
Ứng dụng công nghệ sinh học trong thú y |
33 |
Thực tập dược thú y |
I.2 |
Các học phần tự chọn |
34 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành |
35 |
Marketing căn bản |
36 |
Kinh tế nông nghiệp |
37 |
Khuyến nông |
38 |
Sinh hóa động vật |
39 |
Tiếng Anh chuyên ngành |
II |
Kiến thức ngành |
II.1 |
Các học phần bắt buộc |
40 |
Bệnh lý học thú y |
41 |
Phương pháp thí nghiệm vật nuôi |
42 |
Độc chất học |
43 |
Chẩn đoán bệnh thú y |
44 |
Bệnh truyền nhiễm thú y |
45 |
Thực hành Bệnh truyền nhiễm thú y |
46 |
Ngoại khoa thú y |
47 |
Ký sinh trùng thú y |
48 |
Bệnh nội khoa thú y |
49 |
Bệnh sản khoa |
50 |
Luật thú y |
51 |
Vệ sinh thú y |
52 |
Dịch tễ học thú y |
53 |
Giải phẫu bệnh |
54 |
Thực hành thú y cơ sở |
55 |
Chăn nuôi lợn |
56 |
Chăn nuôi gia cầm |
57 |
Chăn nuôi trâu bò |
58 |
Thực hành thú y trang trại |
59 |
Công nghệ sinh sản |
60 |
Kiểm nghiệm thú sản |
II.2 |
Các học phần tự chọn |
61 |
Thức ăn chăn nuôi |
62 |
Bệnh dinh dưỡng |
63 |
Chọn và nhân giống vật nuôi |
64 |
Bệnh chó mèo |
65 |
Bệnh thú hoang dã |
66 |
Vệ sinh an toàn thực phẩm có nguồn gốc động vật |
67 |
Quản lý dịch bệnh trên đàn gia súc |
C |
Thực tập nghề nghiệp |
68 |
Thực tập Nghề nghiệp 1 |
69 |
Thực tập Nghề nghiệp 2 |
D |
Tốt nghiệp |
70 |
Khóa luận tốt nghiệp |
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ngành Thú y
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Thú y, sinh viên sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn để đảm nhận các công việc tại các đơn vị sau:
- Tại các phòng mạch hoặc bệnh xá (hay bệnh viện) thú y, phòng xét nghiệm thú y khoa;
- Những công ty thuốc thú y, phòng khám thú y, trại chăn nuôi gia súc – gia cầm, khu bảo tồn động vật hoang dã hay thảo cầm viên, phòng xét nghiệm thú y khoa, các hoạt động sản xuất và kinh doanh thuốc thú y;
- Tham gia hoạt động sản xuất và kinh doanh thuốc thú y;
- Cơ quan nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật thú y;
- Cơ sở chăn nuôi, cơ sở chế biến thực phẩm, chế biến thủy hải sản;
- Các cơ sở bảo vệ môi trường sinh thái;
- Tham gia giảng dạy, nghiên cứu ở các Trường, Viện chuyên ngành;
- Chuyên viên tại các công ty quản lý nhà nước, như Phòng, Sở Nông nghiệp, Cục, Viện nghiên cứu, Chi cục thú y Tỉnh, Trạm thú y quận huyện, cơ quan nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật thú y, cơ sở chăn nuôi, cơ sở chế biến thực phẩm, chế biến thủy hải sản, các cơ sở bảo vệ môi trường sinh thái...
- Mở công ty thuốc thú y, phòng khám thú y hoặc trang trại chăn nuôi của riêng mình.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Thú y. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Nguyên Hạnh
Bài viết khác
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 468
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng, mầm non 2023
Ngày đăng: 01/04/2023 - Lượt xem: 1517
Chiều 31/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng mầm non 2023, trong đó điều chỉnh thời gian đăng ký, xét tuyển, nhập học.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?
Ngày đăng: 21/03/2023 - Lượt xem: 1781
Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm "đón đầu" thị trường lao động.
Xem thêm [+]Tuyển sinh khối ngành sức khỏe: Cần ngân hàng câu hỏi thi lớn
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1041
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 ghi nhận một trường ĐH khối ngành sức khỏe tổ chức kỳ thi riêng và một số cơ sở đào tạo sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các ĐH khác tổ chức để xét tuyển.
Xem thêm [+]Đừng chọn nghề theo 'trend'
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1534
Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.
Xem thêm [+]Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?
Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 1314
Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.
Xem thêm [+]Nhân lực ngành khoa học cơ bản: Trầy trật tuyển sinh vẫn không đủ người học
Ngày đăng: 19/01/2023 - Lượt xem: 1409
Việc tuyển sinh, đào tạo nhân lực nhóm ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức...
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Trường Đại học Thương Mại mở ngành học mới, đổi mã tuyển sinh
Ngày đăng: 09/01/2023 - Lượt xem: 1989
Tuyển sinh năm 2023, trường Đại học Thương Mại giữ ổn định các phương thức tuyển sinh như năm 2021. Theo đó, bổ sung thêm phương thức đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để tăng cơ hội xét tuyển cho thí sinh.
Xem thêm [+]Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
Ngày đăng: 07/01/2022 - Lượt xem: 3070
Theo đó thí sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2021-2022 ở 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học sẽ không thi thực hành
Xem thêm [+]Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học
Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 4281
Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công