Ngành Kỹ thuật phần mềm là gì? Học ngành Kỹ thuật phần mềm ra trường làm gì?
Ngành Kỹ thuật phần mềm đang ngày một phát triển và thu hút sự quan tâm của nhiều bạn học sinh nhờ sự phát triển mạnh mẽ của thị trường công nghệ khiến cơ hội và nhu cầu tuyển dụng. Đây là ngành học được đánh giá cao trong nhóm ngành Công nghệ thông tin.
Vậy trường nào đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm, phải thi những tổ hợp môn gì hay những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.
1. Giới thiệu chung về ngành Kỹ thuật phần mềm:
Ngành Kỹ thuật phần mềm (Mã ngành: 7480103) là một ngành chuyên sâu trong ngành Công nghệ thông tin. Sinh viên sau khi tốt nghiệp được trang bị các kiến thức chuyên sâu về công nghiệp phần mềm, bao gồm: quy trình phát triển phần mềm, kỹ năng vận dụng các công cụ phần mềm vào việc hỗ trợ phát triển các phần mềm khác. Các kiến thức cần thiết liên quan đến các pha thực hiện trong một dự án phần mềm như: thu thập yêu cầu, phân tích, thiết kế, lập trình, kiểm thử, vận hành và bảo trì phần mềm.
2. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm:
Hiện nay, ở nước ta có nhiều trường đại học có ngành Kỹ thuật phần mềm, các thí sinh quan tâm đến ngành học này có thể xem danh sách các trường dưới đây.
Khu vực miền Bắc:
Khu vực miền Trung:
- Đại học Duy Tân
- Đại học Quảng Bình
- Đại học Quy Nhơn
Khu vực miền Nam:
- Đại học Văn Lang
- Đại học Tôn Đức Thắng
- Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ
- Đại học Sài Gòn
- Đại học Thủ Dầu Một
- Đại học Cần Thơ
- Đại học Quốc tế Miền Đông
- Đại học An Giang
- Đại học Công nghệ thông tin
3. Các khối xét tuyển ngành Kỹ thuật phần mềm:
- A00: Toán - Vậy lý - Hóa học
- A01: Toán - Vật lý - Tiếng Anh
- D01: Ngữ văn - Toán - Tiếng Anh
- D10: Toán - Địa lý - Tiếng Anh
- C01: Ngữ văn - Toán - Vật lý
- C02: Ngữ văn - Toán - Hóa học
4. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm:
I |
Khối kiến thức Giáo dục đại cương |
1 |
Giáo dục quốc phòng và An ninh 1 |
2 |
Giáo dục quốc phòng và An ninh 2 |
3 |
Giáo dục quốc phòng và An ninh 3 |
4 |
Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 |
5 |
Giáo dục thể chất 1+2+3 |
6 |
Anh văn căn bản 1 |
7 |
Anh văn căn bản 2 |
8 |
Anh văn căn bản 3 |
9 |
Anh văn tăng cường 1 |
10 |
Anh văn tăng cường 2 |
11 |
Anh văn tăng cường 3 |
12 |
Pháp văn căn bản 1 |
13 |
Pháp văn căn bản 2 |
14 |
Pháp văn căn bản 3 |
15 |
Pháp văn tăng cường 1 |
16 |
Pháp văn tăng cường 2 |
17 |
Pháp văn tăng cường 3 |
18 |
Tin học căn bản |
19 |
TT. Tin học căn bản |
20 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin |
21 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin |
22 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
23 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
24 |
Pháp luật đại cương |
25 |
Logic học đại cương |
26 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
27 |
Tiếng Việt thực hành |
28 |
Văn bản và lưu trữ học đại cương |
29 |
Xã hội học đại cương |
30 |
Kỹ năng mềm |
31 |
Vi – Tích phân A1 |
32 |
Vi – Tích phân A2 |
33 |
Xác suất thống kê |
34 |
Đại số tuyến tính và hình học |
35 |
Lập trình căn bản A |
II |
Khối kiến thức cơ sở ngành |
36 |
Toán rời rạc |
37 |
Cấu trúc dữ liệu |
38 |
Kiến trúc máy tính |
39 |
Nguyên lý hệ điều hành |
40 |
Quản trị hệ thống |
41 |
Mạng máy tính |
42 |
Nhập môn công nghệ phần mềm |
43 |
Lập trình hướng đối tượng |
44 |
Lý thuyết đồ thị |
45 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học |
46 |
Nền tảng công nghệ thông tin |
47 |
Anh văn chuyên môn CNTT 1 |
48 |
Anh văn chuyên môn CNTT 2 |
49 |
Pháp văn chuyên môn CNTT 1 |
50 |
Pháp văn chuyên môn CNTT 2 |
51 |
Phân tích và thiết kế thuật toán |
52 |
Cơ sở dữ liệu |
53 |
Ngôn ngữ mô hình hóa |
54 |
Hệ thống thông tin doanh nghiệp |
III |
Khối kiến thức chuyên ngành |
55 |
Niên luận cơ sở ngành KTPM |
56 |
Nguyên lý xây dựng phần mềm |
57 |
Phân tích yêu cầu phần mềm |
58 |
Kiến trúc và Thiết kế phần mềm |
59 |
Đảm bảo chất lượng và Kiểm thử phần mềm |
60 |
Bảo trì phần mềm |
61 |
Tương tác người máy |
62 |
NET |
63 |
Java |
64 |
Quản lý dự án phần mềm |
65 |
Hệ thống Multi-Agent |
66 |
Ngôn ngữ lập trình mô phỏng |
67 |
Phần triển phần mềm hướng tác tử |
68 |
Kỹ thuật số |
69 |
Phát triển phần mềm nhúng |
70 |
Lập trình cho thiết bị di động |
71 |
Phát triển phần mềm tác nghiệp |
72 |
Lập trình Web |
73 |
Quản trị cơ sở dữ liệu |
74 |
Niên luận ngành Kỹ thuật phần mềm |
75 |
Thực tập thực tế - KTPM |
76 |
Luận văn tốt nghiệp - KTPM |
77 |
Tiểu luận tốt nghiệp - KTPM |
78 |
An ninh mạng |
79 |
An toàn hệ thống |
80 |
Phát triển phần mềm mã nguồn mở |
81 |
Phát triển ứng dụng trên Windows |
82 |
Phát triển ứng dụng trên Linux |
83 |
Xử lý ảnh |
84 |
Trí tuệ nhân tạo |
85 |
Khai khoáng dữ liệu |
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp:
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm, sinh viên có thể đảm nhận một số vị trí công việc dưới đây:
- Các công ty phát triển phần mềm, thiết kế website, gia công phần mềm, game; bộ phận vận hành và phát triển CNTT của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng... các doanh nghiệp có ứng dụng CNTT; các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thuộc lĩnh vực CNTT.
- Chuyên viên phân tích, thiết kế, cài đặt, quản trị, bảo trì các phần mềm máy tính đáp ứng các ứng dụng khác nhau trong các cơ quan, công ty, trường học...
- Làm việc ở bộ phận công nghệ thông tin hoặc cần ứng dụng công nghệ thông tin của tất cả các đơn vị có nhu cầu (hành chính sự nghiệp, ngân hàng, viễn thông, hàng không, xây dựng…).
- Làm việc trong các công ty sản xuất, gia công phần mềm trong nước cũng như nước ngoài. Làm việc tại các công ty tư vấn về đề xuất giải pháp, xây dựng và bảo trì các hệ thống thông tin
- Có thể tự phát hành các sản phẩm game, ứng dụng trên thiết bị di động.
- Bạn cũng có thể đảm nhận một số vị trí khác như Kỹ sư phát triển phần mềm, xây dựng giải pháp và dịch vụ CNTT-TT, Kỹ sư tư vấn, thiết kế, xây dựng, đánh giá và quản trị CSDL, các HTTT cho các doanh nghiệp, tổ chức…
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Kỹ thuật phần mềm. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Kiều Khanh
Theo Tuyensinhso.vn
Bài viết khác
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Ngày đăng: 21/11/2024 - Lượt xem: 28
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Xem thêm [+]5 việc giúp sinh viên có những năm tháng ý nghĩa ở trường đại học
Ngày đăng: 15/11/2024 - Lượt xem: 54
Để có thể nhanh chóng thích ứng với một giai đoạn học tập mới, tân sinh viên cần có sự chuẩn bị về tâm lý và kỹ năng.
Xem thêm [+]Không cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: 'Cần làm sớm, nhiều nước đã bỏ từ lâu'
Ngày đăng: 08/11/2024 - Lượt xem: 61
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.
Xem thêm [+]ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Ngày đăng: 02/11/2024 - Lượt xem: 86
ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Xem thêm [+]Đề tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2025 tăng độ khó, thí sinh luyện IELTS có lợi
Ngày đăng: 28/10/2024 - Lượt xem: 159
Đề tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2025 tăng độ khó, thí sinh luyện IELTS có lợi
Xem thêm [+]Sinh viên Việt Nam đến New Zealand nhiều nhất trong 10 năm
Ngày đăng: 21/10/2024 - Lượt xem: 110
Sinh viên Việt Nam đến New Zealand nhiều nhất trong 10 năm
Xem thêm [+]10 đại học Mỹ dẫn đầu về mức lương của cựu sinh viên
Ngày đăng: 15/10/2024 - Lượt xem: 223
10 đại học Mỹ dẫn đầu về mức lương của cựu sinh viên
Xem thêm [+]Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 279
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Ngày đăng: 08/10/2024 - Lượt xem: 203
Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Xem thêm [+]Đại học Quốc gia TP HCM bỏ hai cách xét tuyển từ năm 2025
Ngày đăng: 07/10/2024 - Lượt xem: 253
Đại học Quốc gia TP HCM bỏ hai cách xét tuyển từ năm 2025
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công