Ngành Thiết kế công nghiệp là gì? Học ngành Thiết kế công nghiệp ra trường làm gì?
Thiết kế công nghiệp là một ngành học được dự đoán sẽ phát triển trong tương lai khi mà nhu cầu tiêu dùng của khách hàng ngày một khắt khe hơn.
Nếu bạn thấy quan tâm ngành học này thì hãy cùng Hướng nghiệp GPO tìm hiểu thông qua bài viết này nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Thiết kế công nghiệp
Thiết kế công nghiệp (Mã ngành: 7210402) được xếp trong nhóm ngành mỹ thuật ứng dụng, sử dụng tri thức về lĩnh vực khoa học công nghệ, mỹ thuật nhằm cải thiện tính thẩm mỹ, chức năng sử dụng của sản phẩm.
Đối tượng của ngành Thiết kế công nghiệp là những sản phẩm công nghiệp bao gồm những sản phẩm khác nhau như các loại máy móc, thiết bị bảo hộ lao động, thiết bị cầm tay, loa, đài, sản phẩm ý tế, máy móc công nghiệp.…
Khi học ngành Thiết kế công nghiệp sinh viên sẽ được trang bị kiến thức:
- Về thẩm mỹ, nghệ thuật, lịch sử Mỹ thuật Việt Nam và thế giới; văn hóa Việt Nam, văn hóa truyền thống phù hợp với chuyên ngành đào tạo.
- Về thiết kế và thể hiện mô hình các sản phẩm gia dụng, công nghiệp, điện tử, phương tiện giao thông…
- Về quảng cáo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Về thẩm mỹ công nghiệp, phối hợp tính năng ứng dụng của sản phẩm dựa trên những nguyên tắc: công năng, ergonomic...
- Về quy trình thiết kế sản phẩm, thể hiện sản phẩm trên các chất liệu: nhựa Composite, đất sét, gốm sứ
2. Các trường đào tạo ngành Thiết kế công nghiệp
Khu vực miền Bắc
- Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp
- Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
- Viện Đại học Mở Hà Nội
Khu vực miền Nam
- Trường Đại học Kiến Trúc TPHCM
- Trường Đại học Tôn Đức Thắng
- Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn
- Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
- Trường Đại học Công nghệ TPHCM
- Trường Đại học Văn Lang
- Trường Đại học Trà Vinh
3. Các khối xét tuyển ngành Thiết kế công nghiệp
- H00: Ngữ văn, Năng khiếu vẽ nghệ thuật 1, Năng khiếu vẽ nghệ thuật 2
- H01: Toán, Văn, Vẽ mỹ thuật
- H02: Toán, Vẽ hình họa mỹ thuật, Vẽ trang trí màu
- H03: Toán, KHTN, Vẽ năng khiếu
- H04: Toán, Anh, Vẽ năng khiếu
- H05: Văn, KHXH, Vẽ năng khiếu
- H06: Văn, Anh, Vẽ mỹ thuật
- H07: Toán, Hình họa, Trang trí
- V00: Toán, Lý, Vẽ mỹ thuật
- V01: Toán, Văn, Vẽ mỹ thuật
- V02: Toán, Tiếng Anh, Vẽ mỹ thuật
- C04: Toán, Văn, Địa lý
- D01:Toán, Văn, Anh
- D10: Toán, Anh, Địa lý
- D15: Văn, Anh, Địa lý
4. Chương trình đào tạo ngành Thiết kế công nghiệp
► Học kỳ 1
- Những NLCB của CN Mac Lenin 1
- Giáo dục thể chất 1
- Công thái học - Egonomic
- Lịch sử Mỹ thuật thế giới
- Nguyên lý thị giác
- Trang trí cơ bản
► Học kỳ 2
- Những NLCB của CN Mac Lenin 2
- Giáo dục thể chất 2
- Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
- Trang trí chuyên ngành tạo dáng
- Nguyên lý Thiết kế Tạo dáng
- Tin học chuyên ngành Tạo dáng
► Học kỳ 3
- Tư tưởng HCM
- Giáo dục thể chất 3
- Hội họa 1
- Nghệ thuật chữ
- Thiết kế hệ thống nhận dạng thương hiệu
- Mô hình
- Hình khối
► Học kỳ 4
- Đường lối CM của Đảng CSVN
- Giáo dục thể chất 4
- Hội họa 4
- Giải phẫu
- Kỹ năng bản thân ngành MTCN
- Kỹ thuật vật liệu
- Giáo dục quốc phòng 1: Đường lối QS của Đảng
- Giáo dục quốc phòng 2: Công tác QP, AN
- Giáo dục quốc phòng 3: Quân sự chung và chiến thuật
- Thiết kế phụ trang
- Tạo dáng đồ chứa đựng
- Chi tiết sản phẩm
► Học kỳ 5
- Giáo dục thể chất 5
- Hội họa 5
- Lịch sử tạo dáng
- Kỹ thuật nhiếp ảnh
- Bao bì sản phẩm
- Tạo dáng theo chất liệu
- Cơ sở văn hóa Việt nam
- Đồ chơi nhà trẻ
- Sản phẩm quà tặng
► Học kỳ 6
- Hình học họa hình
- Thiết bị nội thất
- Ảnh nghệ thuật
- Sản phẩm chuyên biệt
- Mỹ học đại cương
- Tạo dáng đồ gia dụng
- Thiết bị chiếu sáng
► Học kỳ 7
- Ngoại ngữ chuyên ngành Mỹ thuật công nghiệp
- Luật bản quyền
- Thực tập tốt nghiệp ngành TK Công nghiệp
- Poster quảng cáo
- Thiết kế sản phẩm thủ công truyền thống
- Thiết kế sản phẩm phụ trang
► Học kỳ 8
- Đồ án Tốt nghiệp nhóm ngành Mỹ thuật Ứng dụng
- Đồ án tổng hợp chuyên ngành Thiết kế CN
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Sau khi hoàn thành chương trình học ngành Thiết kế công nghiệp phía trên. Công việc ngành Thiết kế công nghiệp bao gồm:
- Làm việc trong lĩnh vực thiết kế đồ họa, thiết kế nội thất, chụp ảnh nghệ thuật, thiết kế thời trang…
- Làm việc tại các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thiết kế nữ trang, gốm sứ, thiết kế nội thất, xe máy, xe hơi…
- Làm việc tại các lĩnh vực khác như tại các công ty quảng cáo, studio chụp ảnh nghệ thuật, các phòng ban truyền hình…
- Có thể mở một đơn vị riêng kinh doanh trong lĩnh vực thiết kế.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Thiết kế công nghiệp. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Ngọc Nhàn
Bài viết khác
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 268
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng, mầm non 2023
Ngày đăng: 01/04/2023 - Lượt xem: 1467
Chiều 31/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tuyển sinh đại học, cao đẳng mầm non 2023, trong đó điều chỉnh thời gian đăng ký, xét tuyển, nhập học.
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Thí sinh có nên mạo hiểm đăng ký ngành học mới?
Ngày đăng: 21/03/2023 - Lượt xem: 1712
Những năm gần đây, bên cạnh việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh nhóm ngành chủ lực, nhiều trường cũng mở thêm một số ngành mới nhằm "đón đầu" thị trường lao động.
Xem thêm [+]Tuyển sinh khối ngành sức khỏe: Cần ngân hàng câu hỏi thi lớn
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 988
Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2023 ghi nhận một trường ĐH khối ngành sức khỏe tổ chức kỳ thi riêng và một số cơ sở đào tạo sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các ĐH khác tổ chức để xét tuyển.
Xem thêm [+]Đừng chọn nghề theo 'trend'
Ngày đăng: 18/03/2023 - Lượt xem: 1476
Chọn ngành học theo nhu cầu của bản thân hay xu hướng xã hội (trend) là câu hỏi của nhiều thí sinh đặt ra trước mỗi mùa tuyển sinh.
Xem thêm [+]Tuyển sinh ngành sư phạm: Mừng đầu vào, lo đầu ra?
Ngày đăng: 14/03/2023 - Lượt xem: 1259
Chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm của Nghị định 116/2020/NĐ-CP là một trong số nguyên nhân tác động tới sức hút nhóm ngành sư phạm trong hai mùa tuyển sinh gần đây. Tuy nhiên, khi triển khai, quy định này vẫn còn khoảng cách với thực tế.
Xem thêm [+]Nhân lực ngành khoa học cơ bản: Trầy trật tuyển sinh vẫn không đủ người học
Ngày đăng: 19/01/2023 - Lượt xem: 1358
Việc tuyển sinh, đào tạo nhân lực nhóm ngành này đang gặp nhiều khó khăn và thách thức...
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2023: Trường Đại học Thương Mại mở ngành học mới, đổi mã tuyển sinh
Ngày đăng: 09/01/2023 - Lượt xem: 1926
Tuyển sinh năm 2023, trường Đại học Thương Mại giữ ổn định các phương thức tuyển sinh như năm 2021. Theo đó, bổ sung thêm phương thức đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội để tăng cơ hội xét tuyển cho thí sinh.
Xem thêm [+]Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
Ngày đăng: 07/01/2022 - Lượt xem: 2974
Theo đó thí sinh thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2021-2022 ở 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học sẽ không thi thực hành
Xem thêm [+]Học ngành Địa lý học ra làm gì? Cơ hội làm việc của ngành Địa lý học
Ngày đăng: 25/12/2021 - Lượt xem: 4171
Không phải bất cứ chúng ta ai cũng hiểu hoàn toàn về thế giới và các vùng lãnh thổ mà tất cả sẽ dựa vào ngành địa lý. Một chuyên môn trang bị đầy đủ kiến thức về vị trí, vùng, dân cư, tài nguyên, ngành công nghiệp,... Bởi vậy nếu chính ai theo học chuyên ngành này sẽ thực sự không thất vọng. Vậy học ngành địa lý học ra làm gì? Hãy cùng...
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công