Ngành Công nghệ thực phẩm là gì? Học ngành Công nghệ thực phẩm ra làm gì?
Dân số Việt Nam hiện tại hơn 96 triệu dân, do đó nhu cầu nguồn cung thực phẩm là vô cùng lớn. Cùng với nhu cầu thực phẩm, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm là một vấn đề được mọi người quan tâm. Con người sẵn sàng chi trả nhiều tiền để có được những sản phẩm chất lượng. Do đó, ngành công nghệ thực phẩm luôn là một ngành có tầm quan trọng rất lớn với mức đãi ngộ hấp dẫn cho các sinh viên mới ra trường. Vậy thì, đây là ngành học như thế nào nhỉ? Hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp cho bạn những khúc mắc về ngành học này với bài viết dưới đây nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Công nghệ thực phẩm
Ngành Công nghệ thực phẩm (mã ngành: 7540101) là ngành chuyên về lĩnh vực chế biến và bảo quản nông sản. Theo học ngành này, bạn sẽ được tiếp cận với việc thực hành trong phòng thí nghiệm, tiến hành các quy trình công nghệ chế biến, đồng thời được cung cấp những kiến thức chuyên sâu về vệ sinh an toàn thực phẩm, chế biến, đánh giá thực phẩm. Từ đó có thể tham gia làm việc tại các công ty, cơ sở sản xuất trên lĩnh vực công nghiệp thực phẩm.
2. Các trường đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung – Tây Nguyên:
Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng |
Đại học Nông lâm – Đại học Huế |
- Khu vực miền Nam:
Đại học Công nghệ TP.HCM |
Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu |
Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM |
Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long |
3. Các khối xét tuyển ngành Công nghệ thực phẩm
Ngành Công nghệ thực phẩm xét tuyển các tổ hợp môn sau:
- A00: Toán, Vật lí, Hóa học
- A01: Toán, Vật lí, Tiếng Anh
- A02: Toán, Vật lí, Sinh học
- B00: Toán, Hóa học, Sinh học
- B08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh
- C01: Ngữ văn, Toán, Vật lí
- C02:: Ngữ văn, Toán, Hóa học
- C04: Ngữ văn, Toán, Địa lí
- C08: Ngữ văn, Hóa học, Sinh
- D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh
- D07: Toán, Hóa học, Tiếng Anh
- D08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh
- D90: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh
4. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm
|
Khối kiến thức Giáo dục đại cương |
1 |
Giáo dục quốc phòng và An ninh 1 (*) |
2 |
Giáo dục quốc phòng và An ninh 2 (*) |
3 |
Giáo dục quốc phòng và An ninh 3 (*) |
4 |
Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 (*) |
5 |
Giáo dục thể chất 1+2+3 (*) |
6 |
Anh văn căn bản 1 (*) |
7 |
Anh văn căn bản 2 (*) |
8 |
Anh văn căn bản 3 (*) |
9 |
Anh văn tăng cường 1 (*) |
10 |
Anh văn tăng cường 2 (*) |
11 |
Anh văn tăng cường 3 (*) |
12 |
Pháp văn căn bản 1 (*) |
13 |
Pháp văn căn bản 2 (*) |
14 |
Pháp văn căn bản 3 (*) |
15 |
Pháp văn tăng cường 1 (*) |
16 |
Pháp văn tăng cường 2 (*) |
17 |
Pháp văn tăng cường 3 (*) |
18 |
Tin học căn bản (*) |
19 |
TT. Tin học căn bản (*) |
20 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1 |
21 |
Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2 |
22 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
23 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
24 |
Pháp luật đại cương |
25 |
Logic học đại cương |
26 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
27 |
Tiếng Việt thực hành |
28 |
Văn bản và lưu trữ học đại cương |
29 |
Xã hội học đại cương |
30 |
Kỹ năng mềm |
31 |
Toán cao cấp A |
32 |
Cơ và nhiệt đại cương |
33 |
TT. Cơ và nhiệt đại cương |
34 |
Hóa học đại cương |
35 |
TT. Hóa học đại cương |
36 |
Hóa phân tích đại cương |
37 |
TT. Hóa phân tích đại cương |
|
Khối kiến thức cơ sở ngành |
38 |
Sinh hóa B |
39 |
TT. Sinh hóa |
40 |
Vi sinh đại cương - CNTP |
41 |
Hóa lý – CNTP |
42 |
Kỹ thuật điện – CNTP |
43 |
Cơ học lưu chất và vật liệu rời |
44 |
Truyền nhiệt trong chế biến thực phẩm |
45 |
Truyền khối trong chế biến thực phẩm |
46 |
Tổng kê vật chất và năng lượng |
47 |
TT. Kỹ thuật thực phẩm (PTN) |
48 |
TT. Kỹ thuật thực phẩm (nhà máy) |
49 |
Thống kê phép thí nghiệm - CNTP |
50 |
Nhiệt kỹ thuật |
51 |
Hình họa và Vẽ kỹ thuật - CNTP |
52 |
Đồ án Kỹ thuật thực phẩm |
53 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học - CNTP |
54 |
Máy chế biến thực phẩm |
55 |
Kỹ thuật các quá trình sinh học trong chế biến t.phẩm |
56 |
Anh văn chuyên môn CNTP |
57 |
Pháp văn chuyên môn KH&CN |
58 |
Dụng cụ đo trong công nghiệp thực phẩm |
59 |
An toàn vàô nhiễm trong sản xuất thực phẩm |
60 |
Nước cấp, nước thải kỹ nghệ |
61 |
Tin học ứng dụng – CNTP |
62 |
Vật lý học thực phẩm |
63 |
Phụ gia trong chế biến thực phẩm |
64 |
Bao bì thực phẩm |
|
Khối kiến thức chuyên ngành |
65 |
Hóa học thực phẩm |
66 |
Vi sinh thực phẩm |
67 |
Nguyên lý bảo quản và chế biến thực phẩm |
68 |
Đánh giá chất lượng thực phẩm |
69 |
Thực tập Đánh giá chất lượng thực phẩm |
70 |
Quản trị chất lượng sản phẩm |
71 |
Kỹ thuật chế biến nhiệt thực phẩm |
72 |
Kỹ thuật lạnh thực phẩm |
73 |
Kỹ thuật sau thu hoạch rau quả và ngũ cốc |
74 |
Kỹ thuật lên men thực phẩm |
75 |
Thực tập kỹ thuật cơ sở công nghệ thực phẩm |
76 |
Dinh dưỡng người |
77 |
Quản lý chất lượng và luật thực phẩm |
78 |
TT. Công nghệ thực phẩm (nhà máy) |
79 |
TT. Công nghệ thực phẩm (PTN) |
80 |
Công nghệ chế biến đường - Bánh kẹo |
81 |
Công nghệ thực phẩm truyền thống |
82 |
Công nghệ chế biến sữa và sản phẩm sữa |
83 |
Công nghệ chế biến thịt và gia cầm |
84 |
Công nghệ chế biến thủy và hải sản |
85 |
Công nghệ chế biến gạo và sản phẩm từ gạo |
86 |
Công nghệ chế biến dầu - mỡ thực phẩm |
87 |
Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao |
88 |
Đạo đức kỹ sư công nghệ thực phẩm |
89 |
Thực phẩm chức năng |
90 |
Phát triển sản phẩm mới |
91 |
Luận văn tốt nghiệp - CNTP |
92 |
Tiểu luận tốt nghiệp - CNTP |
93 |
Kỹ thuật cơ sở |
94 |
Kỹ thuật chuyên ngành |
95 |
Quản lý và tận dụng phụ phẩm trong sản xuất t.phẩm |
96 |
Môi trường - An ninh lương thực và an toàn t.phẩm |
97 |
Truy xuất nguồn gốc |
98 |
Chuỗi giá trị thực phẩm |
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm
Ngành Công nghệ thực phẩm được đánh giá là một ngành học có nhiều triển vọng trong tương lai với cơ hội việc làm lớn cùng mức lương hấp dẫn. Sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm, sinh viên có thể dễ dàng xin việc tại các công ty, doanh nghiệp về thực phẩm. Cụ thể:
- Làm việc chuyên môn lĩnh vực công tại các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm như chế biến thịt sữa, đồ hộp, chè, cà phê, cá…
- Làm công tác bảo quản và nâng cao chất lượng thực phẩm trong lĩnh vực xuất khẩu.
- Làm việc tại các viện nghiên cứu về lĩnh vực thực phẩm.
- Làm tại vị trí kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao tại những đơn vị liên quan đến lĩnh vực chế biến, nâng cao chất lượng thực phẩm, lĩnh vực bảo quản trên cả nước.
- Trở thành một chuyên gia tư vấn dinh dưỡng cộng đồng tại các trung tâm dinh dưỡng về vệ sinh an toàn thực phẩm, trung tâm y tế dự phòng.
- Làm việc tại phòng thí nghiệm của nhà máy, quản lý nhà máy, quản lý chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Giảng viên tại các viện trường về thực phẩm và công nghệ sản xuất thực phẩm.
- Trở thành nhà kinh doanh thực phẩm, nguyên liệu để sản xuất thực phẩm.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Công nghệ thực phẩm. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Nguyên Hạnh
Bài viết khác
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Ngày đăng: 21/11/2024 - Lượt xem: 10
Người trẻ muốn cai nghiện điện thoại nhưng không biết làm thế nào
Xem thêm [+]5 việc giúp sinh viên có những năm tháng ý nghĩa ở trường đại học
Ngày đăng: 15/11/2024 - Lượt xem: 49
Để có thể nhanh chóng thích ứng với một giai đoạn học tập mới, tân sinh viên cần có sự chuẩn bị về tâm lý và kỹ năng.
Xem thêm [+]Không cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: 'Cần làm sớm, nhiều nước đã bỏ từ lâu'
Ngày đăng: 08/11/2024 - Lượt xem: 55
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.
Xem thêm [+]ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Ngày đăng: 02/11/2024 - Lượt xem: 80
ĐH Bách khoa Hà Nội công bố lịch thi đánh giá tư duy năm 2025
Xem thêm [+]Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Ngày đăng: 12/10/2024 - Lượt xem: 268
Học nông nghiệp ra làm nghề gì?
Xem thêm [+]Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Ngày đăng: 08/10/2024 - Lượt xem: 196
Bộ Giáo dục đề xuất bốc thăm môn thi thứ ba vào lớp 10
Xem thêm [+]Đại học Quốc gia TP HCM bỏ hai cách xét tuyển từ năm 2025
Ngày đăng: 07/10/2024 - Lượt xem: 246
Đại học Quốc gia TP HCM bỏ hai cách xét tuyển từ năm 2025
Xem thêm [+]Hơn 50% doanh nghiệp tuyển dụng nhân sự yêu cầu trình độ đại học trở lên
Ngày đăng: 05/10/2024 - Lượt xem: 157
Hiện 51,6 triệu người đã có việc làm, tăng 127.000 người so với quý II và ba ngành đã tăng mạnh nhu cầu tuyển dụng là chế biến gỗ, sản xuất hóa chất và cơ khí.
Xem thêm [+]Ngành học cực quan trọng trong đời sống, nhưng thiếu 1,5 triệu nhân lực: Sinh viên ra trường dễ có việc ngay, thu nhập từ 20-30 triệu đồng/tháng
Ngày đăng: 05/10/2024 - Lượt xem: 262
Đây là ngành nghề “thực sự cần thiết" trong cuộc sống và đang thiếu rất nhiều lao động lành nghề.
Xem thêm [+]Trong 5 năm tới, những ngành này sẽ có cơ hội việc làm cao?
Ngày đăng: 04/10/2024 - Lượt xem: 312
Trong 5 năm tới, những ngành này sẽ có cơ hội việc làm cao?
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công