Ngành Quản trị khách sạn là gì? Học ngành Quản trị khách sạn ra làm gì?
Trong những năm gần đây, ngành quản trị khách sạn đang được sự quan tâm đông đảo của các bạn trẻ. Đây là một ngành học khá thú vị với thu nhập hấp dẫn, môi trường làm việc được tiếp xúc nhiều với người nước ngoài, chắc chắn thu hút những bạn yêu thích làm việc tại môi trường quốc tế và chuyên nghiệp.
Nếu bạn đang quan tâm đến ngành Quản trị khách sạn, hãy xem bài viết dưới đây cùng Hướng nghiệp GPO để giải đáp những thắc mắc nhé!
1. Giới thiệu chung về ngành Quản trị khách sạn
Ngành Quản trị khách sạn (mã ngành: 7810201) là ngành học quản lý và tổ chức các hoạt động của khách sạn một cách hiệu quả và hợp lý. Mục tiêu của Quản trị khách sạn là đào tạo sinh viên có kỹ năng, năng lực và phẩm chất đạo đức để hoạt động và làm việc trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng. Cung cấp cho sinh viên kiến thức về kinh doanh lưu trú và các kỹ năng nghiệp vụ khách sạn theo tiêu chuẩn của Tổng cục Du lịch Việt Nam và châu Âu, đồng thời rèn luyện các kỹ năng mềm cần thiết cho công việc đáp ứng nhu cầu tuyển dụng trong ngành Quản trị khách sạn thực tế.
2. Các trường đào tạo ngành Quản trị khách sạn
- Khu vực miền Bắc:
Đại học FPT |
- Khu vực miền Trung – Tây Nguyên:
Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng |
Đại học Phan Thiết |
Đại học Quy Nhơn |
Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa |
Đại học Đông Á |
Đại học Công nghệ Vạn Xuân |
- Khu vực miền Nam:
3. Các khối xét tuyển ngành Quản trị khách sạn
Ngành Quản trị khách sạn xét tuyển các tổ hợp môn sau:
- A00 (Toán – Lý – Hóa),
- A01 (Toán – Lý – tiếng Anh)
- D01 (Toán – Văn – tiếng Anh)
- C00 (Văn – Sử - Địa)
- C01 (Toán – Văn – Lý)
4. Chương trình đào tạo ngành Quản trị khách sạn
I |
Khối kiến thức chung |
|
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1 |
|
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 |
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
|
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
|
Tin học cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
Tiếng Anh cơ sở 1 |
|
Tiếng Nga cơ sở 1 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 1 |
|
Tiếng Trung cơ sở 1 |
|
|
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
Tiếng Anh cơ sở 2 |
|
Tiếng Nga cơ sở 2 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 2 |
|
Tiếng Trung cơ sở 2 |
|
|
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
Tiếng Anh cơ sở 3 |
|
Tiếng Nga cơ sở 3 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 3 |
|
Tiếng Trung cơ sở 3 |
|
|
Giáo dục thể chất |
|
Giáo dục quốc phòng – an ninh |
|
Kỹ năng bổ trợ |
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
II.1 |
Các học phần bắt buộc |
|
Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
|
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
|
Lịch sử văn minh thế giới |
|
Logic học đại cương |
|
Nhà nước và pháp luật đại cương |
|
Tâm lý học đại cương |
|
Xã hội học đại cương |
II.2 |
Các học phần tự chọn |
|
Kinh tế học đại cương |
|
Môi trường và phát triển |
|
Thống kê cho khoa học xã hội |
|
Thực hành văn bản tiếng Việt |
|
Nhập môn Năng lực thông tin |
III |
Khối kiến thức theo khối ngành |
III.1 |
Các học phần bắt buộc |
|
Đại cương về quản trị kinh doanh |
|
Khoa học quản lý đại cương |
|
Quản lý nguồn nhân lực |
|
Tâm lý học quản lý |
III.2 |
Các học phần tự chọn |
|
Địa lý thế giới |
|
Luật hành chính Việt Nam |
|
Lý thuyết hệ thống |
|
Thông tin học đại cương |
|
Văn hóa tổ chức |
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành |
IV.1 |
Các học phần bắt buộc |
|
Nhập môn khoa học du lịch |
|
Kinh tế du lịch |
|
Văn hóa du lịch |
|
Marketing du lịch |
IV.2 |
Các học phần tự chọn |
|
Hành vi tiêu dùng du lịch |
|
Thanh toán quốc tế trong du lịch |
|
Thống kê du lịch |
|
Phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống |
|
Du lịch tôn giáo – tín ngưỡng |
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Các học phần bắt buộc |
|
Thực tập tổng hợp |
|
Niên luận |
|
Tiếng Anh du lịch |
|
Quản trị kinh doanh khách sạn |
|
Quản trị lễ tân |
|
Quản trị thực phẩm đồ uống |
|
Quản trị dịch vụ buồng |
|
Kinh doanh dịch vụ bổ sung |
|
Tiếng Anh chuyên ngành khách sạn |
|
Thực tập chuyên ngành khách sạn |
V.2 |
Các học phần tự chọn |
|
Văn hóa & nghệ thuật ẩm thực Việt Nam |
|
Giao tiếp và lễ tân ngoại giao |
|
Thiết kế và tổ chức sản xuất sự kiện |
|
Quản trị sự kiện |
|
PR và truyền thông cho sự kiện |
|
Diễn giảng công cộng |
|
Nghiệp vụ lữ hành |
V.3 |
Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/ học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
|
Thực tập tốt nghiệp |
|
Khóa luận tốt nghiệp |
|
Các học phần thay thế Khóa luận tốt nghiệp: |
|
Tổ chức khách sạn |
|
Kinh doanh khách sạn |
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị khách sạn
Cơ hội để xin được việc khi bạn tốt nghiệp ngành Quản trị khách sạn là rất dễ dàng. Bạn có thể làm việc ở mọi vị trí, ở các cơ quan, khách sạn, nhà hàng. Cụ thể, bạn có thể đảm nhận các công việc như sau:
- Đảm nhận công việc trong các bộ phận của một khách sạn - nhà hàng từ 3-5 sao như: Tiền sảnh - lễ tân, bộ phận Phòng, Ẩm thực, Bếp, Hội nghị yến tiệc, Nhân sự, Tài chính - kế toán, Kinh doanh - tiếp thị.
- Công tác tại các vị trí quản lý dịch vụ tại khách sạn như: bộ phận Tiền sảnh (Front Office), quản lý bộ phận Nhà hàng (Food & Beverage) và quản lý bộ phận Phòng (Housekeeping) trong các khách sạn và nhà hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Làm tại Bộ văn hóa - Thể thao và Du lịch.
- Các tổ chức chính phủ và phi chính phủ.
- Trở thành cán bộ điều hành, tiếp thị, nhân sự, tài chính tại các cơ quan nghiên cứu, kinh doanh du lịch trong và ngoài nước.
- Công tác tại các khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí với các vị trí quản lý, hành chính, nhân lực, tài chính, marketing...
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Quản trị khách sạn. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Nguyên Hạnh
Bài viết khác
Ngành học không lo thất nghiệp nhưng ít người lựa chọn, ra trường "hái ra tiền", thị trường luôn khát nhân lực
Ngày đăng: 13/05/2025 - Lượt xem: 5
Ngành học không lo thất nghiệp nhưng ít người lựa chọn, ra trường "hái ra tiền", thị trường luôn khát nhân lực
Xem thêm [+]Học Công nghệ thông tin hay Khoa học máy tính dễ xin việc hơn?
Ngày đăng: 13/05/2025 - Lượt xem: 5
Học Công nghệ thông tin hay Khoa học máy tính dễ xin việc hơn?
Xem thêm [+]Sự thật về một ngành học mà cứ 10 người chọn thì 9 người nghĩ là "dễ"
Ngày đăng: 13/05/2025 - Lượt xem: 23
Sự thật về một ngành học mà cứ 10 người chọn thì 9 người nghĩ là "dễ"
Xem thêm [+]Vùi đầu học để lấy bằng giỏi, nhiều sinh viên vỡ mộng không xin được việc
Ngày đăng: 08/05/2025 - Lượt xem: 78
Vùi đầu học để lấy bằng giỏi, nhiều sinh viên vỡ mộng không xin được việc
Xem thêm [+]ChatGPT cảnh báo: 3 năm nữa có thể là "bong bóng việc làm", nguy cơ thất nghiệp cực cao
Ngày đăng: 08/05/2025 - Lượt xem: 55
ChatGPT cảnh báo: 3 năm nữa có thể là "bong bóng việc làm", nguy cơ thất nghiệp cực cao
Xem thêm [+]Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2025 kèm đáp án
Ngày đăng: 05/05/2025 - Lượt xem: 195
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2025 kèm đáp án
Xem thêm [+]Trẻ 'không nói chuyện được với cha mẹ', phải làm sao?
Ngày đăng: 05/05/2025 - Lượt xem: 86
Trẻ 'không nói chuyện được với cha mẹ', phải làm sao?
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2025: Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường rà soát tổ hợp xét tuyển lạ
Ngày đăng: 03/05/2025 - Lượt xem: 56
Tuyển sinh 2025: Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường rà soát tổ hợp xét tuyển lạ
Xem thêm [+]Trường nghề nâng cao giá trị thực hành nghề nghiệp cho người học
Ngày đăng: 02/05/2025 - Lượt xem: 67
Trường nghề nâng cao giá trị thực hành nghề nghiệp cho người học
Xem thêm [+]AI thay đổi cuộc chơi, sinh viên như "ngồi trên lửa"
Ngày đăng: 02/05/2025 - Lượt xem: 56
AI thay đổi cuộc chơi, sinh viên như "ngồi trên lửa"
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công