Ngành Công tác xã hội là gì? Học ngành Công tác xã hội ra làm gì?
Có khi nào bạn tự hỏi, làm việc trên lĩnh vực phục vụ cộng đồng thì theo học trường lớp nào không nhỉ? Chắc chắn có rất nhiều bạn mong muốn sau khi ra trường sẽ làm cho các tổ chức xã hội ở địa phương, cao hơn sẽ là UNICEF, hoặc có khi là được làm giáo viên công tác Đoàn, đội tại trường học. Vậy thì ngành Công tác xã hội chính là dành cho bạn. Nếu bạn là một người hướng ngoại, năng động, yêu thích giúp đỡ người khác, hãy cũng Hướng nghiệp GPO khám phá bài viết dưới đây nhé. Đây chắc chắn sẽ là kim chỉ nam cho sự lựa chọn của bạn về ngành học sau này.
1. Giới thiệu chung về ngành Công tác xã hội
Ngành Công tác xã hội (mã ngành: 7760101) là ngành học thiên về lĩnh vực hoạt động cộng đồng với mục tiêu hướng đến là đảm bảo an sinh xã hội. Theo học ngành học này bạn sẽ được trang bị đầy đủ những kĩ năng, cũng như phẩm chất đạo đức liên quan đến công tác xã hội để giải quyết những vấn đề của xã hội, tư vấn và xây dựng các chính sách xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
2. Các trường đào tạo ngành Công tác xã hội
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung – Tây Nguyên:
Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng |
Đại học Khoa học – Đại học Huế |
Đại học Quy Nhơn |
Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa |
- Khu vực miền Nam:
Đại học Lao động Xã hội (cơ sở phía Nam) |
Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long |
3. Các khối xét tuyển ngành Công tác xã hội
- A00: Toán, Lý, Hoá
- A01: Toán, Vật lí, Tiếng Anh
- C00: Văn, Sử, Địa
- D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh
- D02: Ngữ văn, Toán, Tiếng Nga
- D03: Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp
- D04: Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung
- D05: Ngữ văn, Toán, Tiếng Đức
- D06: Ngữ văn, Toán, Tiếng Nhật
- D78: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh
- D79: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Đức
- D80: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nga
- D81: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật
- D82: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp
- D83: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Trung
- C04: Ngữ văn, Toán, Địa lí
- C03: Ngữ văn, Toán, Lịch sử
- C14: Ngữ văn, Toán, Giáo dục công dân
- D15: Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh
- D41: Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Đức
- D42: Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Nga
- D43: Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Nhật
- D44: Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Pháp
- D45: Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Trung
4. Chương trình đào tạo ngành Công tác xã hội
I |
Khối kiến thức chung |
|
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin 1 |
|
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin 2 |
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
|
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
|
Tin học cơ sở 2 |
|
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
Tiếng Anh cơ sở 1 |
|
Tiếng Nga cơ sở 1 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 1 |
|
Tiếng Trung cơ sở 1 |
|
|
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
Tiếng Anh cơ sở 2 |
|
Tiếng Nga cơ sở 2 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 2 |
|
Tiếng Trung cơ sở 2 |
|
|
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
Tiếng Anh cơ sở 3 |
|
Tiếng Nga cơ sở 3 |
|
Tiếng Pháp cơ sở 3 |
|
Tiếng Trung cơ sở 3 |
|
|
Giáo dục thể chất |
|
Giáo dục quốc phòng - an ninh |
|
Kĩ năng bổ trợ |
II |
Khối kiến thức theo lĩnh vực |
II.1 |
Các học phần bắt buộc |
|
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
|
Các phương pháp nghiên cứu khoa học |
|
Tâm lí học đại cương |
|
Logic học đại cương |
|
Lịch sử văn minh thế giới |
|
Nhà nước và pháp luật đại cương |
|
Xã hội học đại cương |
II.2 |
Các học phần tự chọn |
|
Kinh tế học đại cương |
|
Môi trường và phát triển |
|
Thống kê cho khoa học xã hội |
|
Thực hành văn bản tiếng Việt |
|
Nhập môn năng lực thông tin |
III |
Khối kiến thức theo khối ngành |
III.1 |
Các học phần bắt buộc |
|
Công tác xã hội đại cương |
|
Nhân học đại cương |
|
Tôn giáo học đại cương |
|
Tâm lí học xã hội |
III.2 |
Các học phần tự chọn |
|
Lịch sử Việt Nam đại cương |
|
Tâm lí học giao tiếp |
|
Gia đình học |
|
Dân số học đại cương |
|
Sử dụng phần mềm xử lí số liệu |
IV |
Khối kiến thức theo nhóm ngành |
IV.1 |
Các học phần bắt buộc |
|
Tâm lí học phát triển |
|
Hành vi con người và môi trường xã hội |
|
Phát triển cộng đồng |
IV.2 |
Các học phần tự chọn |
|
Tâm lí học sức khỏe |
|
Chính sách xã hội |
|
Xã hội học truyền thông đại chúng và dư luận xã hội |
|
Công tác xã hội với người nghèo |
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Các học phần bắt buộc |
|
Lí thuyết công tác xã hội |
|
Thực hành nghiên cứu xã hội |
|
Phương pháp nghiên cứu công tác xã hội |
|
Công tác xã hội với cá nhân |
|
Công tác xã hội với nhóm |
|
Tham vấn trong công tác xã hội |
|
Thực hành công tác xã hội cá nhân |
|
Thực hành công tác xã hội nhóm và cộng đồng |
|
An sinh xã hội |
|
Quản trị ngành công tác xã hội |
|
Quản lí ca |
|
Công tác xã hội với người khuyết tật |
|
Chăm sóc sức khỏe tâm thần |
V.2 |
Các học phần tự chọn |
|
Công tác xã hội với trẻ em |
|
Công tác xã hội trong trường học |
|
Công tác xã hội trong bệnh viện |
|
Công tác xã hội với người cao tuổi |
|
Công tác xã hội với người có hành vi lệch chuẩn |
|
Đạo đức nghề nghiệp |
|
Công tác xã hội với nhóm ma túy, mại dâm và HIV |
|
Công tác xã hội trong lĩnh vực Bình đẳng giới và Phòng chống bạo lực gia đình |
V.3 |
Thực tập và khóa luận tốt nghiệp/ các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
|
Kiến tập |
|
Thực tập tốt nghiệp |
|
Khóa luận tốt nghiệp |
|
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp |
|
Thiết kế nghiên cứu trong công tác xã hội |
|
Thiết kế can thiệp trong công tác xã hội |
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ngành Công tác xã hội
Sinh viên ngành Công tác xã hội khi ra trường có thể làm việc ở nhiều nơi với nhiều vị trí khác nhau. Bạn có thể đảm nhận những công việc cụ thể như sau:
- Phát triển cộng đồng: Sinh viên khi ra trường có thể làm trong lĩnh vực phát triển cộng đồng với tư cách là Cán bộ dự án phát triển cộng đồng, Trợ lí dự án phát triển cộng đồng và Cán bộ truyền thông trong dự án phát triển.
- Nhân viên công tác xã hội: Làm việc trong những cơ sở có liên quan tới việc trợ giúp những người yếu thế trong xã hội với tư cách là những người tham gia vào quá trình vận động chính sách, hoạch định chính sách có liên quan tới truyền thống và văn hoá, giáo dục cá nhân, cộng đồng thay đổi hành vi.
- Nhà quản trị công tác xã hội: Nhiệm vụ và công việc phải làm: Quản lí các mạng lưới công tác xã hội; Tham mưu xây dựng chính sách cho các đối tượng yếu thế trong xã hội; Giám sát quá trình thực thi chính sách và đưa ra khuyến nghị sửa đổi, bổ sung. Có cơ hội làm việc trong các Ban, Ngành soạn thảo, ban hành chính sách vẫn còn thiếu sự tham gia của nhân viên Công tác xã hội.
- Cán bộ đào tạo, nghiên cứu trong các dự án phát triển: Nhiệm vụ và công việc phải làm: Tìm hiểu nhu cầu của cộng đồng; Lên chương trình, nội dung kiến thức (phù hợp với mục đích, đối tượng của từng dự án, nhu cầu người học); Tổ chức đào tạo hoặc hỗ trợ đào tạo; Tham gia thực hiện đào tạo dự án; Lượng giá hoạt động đào tạo dự án.
- Giảng viên giảng dạy Công tác xã hội trong các cơ sở đào tạo tại các trường cao đẳng, đại học…
- Làm nhà tư vấn/ tham vấn trong các công ti, Trung tâm làm dịch vụ tư vấn/ tham vấn tâm lí.
- Cán bộ trong các lĩnh vực xã hội như: Cán bộ nghiên cứu, cán bộ dự án phát triển cộng đồng tại các Viện, các Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng Công tác xã hội, các Tổ chức Phi Chính phủ trong và ngoài nước…
- Cán bộ hỗ trợ mặt xã hội như tư vấn, hỗ trợ điều trị trong các bệnh viện, trường học.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Công tác xã hội. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Nguyên Hạnh
Bài viết khác
10 ngành học có mức lương cao nhất hiện nay
Ngày đăng: 01/04/2025 - Lượt xem: 3
10 ngành học có mức lương cao nhất hiện nay
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2025: Thí sinh bối rối với tổ hợp xét tuyển "tréo ngoe" của nhiều trường đại học
Ngày đăng: 31/03/2025 - Lượt xem: 16
Tuyển sinh 2025: Thí sinh bối rối với tổ hợp xét tuyển "tréo ngoe" của nhiều trường đại học
Xem thêm [+]Tuyển sinh 2025: 3 trường đại học yêu cầu xét tuyển môn Văn vào tất cả các ngành
Ngày đăng: 31/03/2025 - Lượt xem: 14
Tuyển sinh 2025: 3 trường đại học yêu cầu xét tuyển môn Văn vào tất cả các ngành
Xem thêm [+]Làm được 3 việc này thì không bao giờ lo thất nghiệp, càng không sợ thiếu tiền tiêu
Ngày đăng: 30/03/2025 - Lượt xem: 34
Làm được 3 việc này thì không bao giờ lo thất nghiệp, càng không sợ thiếu tiền tiêu
Xem thêm [+]Chuyên gia chỉ lỗi khi phỏng vấn xin việc của người Việt
Ngày đăng: 30/03/2025 - Lượt xem: 27
Chuyên gia chỉ lỗi khi phỏng vấn xin việc của người Việt
Xem thêm [+]Tác hại của việc nhân viên làm nhiều giờ
Ngày đăng: 28/03/2025 - Lượt xem: 33
Tác hại của việc nhân viên làm nhiều giờ
Xem thêm [+]Gần 20 đại học công bố mức quy đổi điểm IELTS năm 2025
Ngày đăng: 27/03/2025 - Lượt xem: 50
Gần 20 đại học công bố mức quy đổi điểm IELTS năm 2025
Xem thêm [+]Tuyển sinh ĐH 2025: Thí sinh có SAT, IELTS mất cơ hội tuyển thẳng
Ngày đăng: 26/03/2025 - Lượt xem: 44
Tuyển sinh ĐH 2025: Thí sinh có SAT, IELTS mất cơ hội tuyển thẳng
Xem thêm [+]Học CNTT ở đâu để có được thu nhập chục triệu/tháng?
Ngày đăng: 25/03/2025 - Lượt xem: 69
Học CNTT ở đâu để có được thu nhập chục triệu/tháng?
Xem thêm [+]Trẻ hướng nội và hướng ngoại: Ai có tương lai thành công hơn?
Ngày đăng: 25/03/2025 - Lượt xem: 71
Trẻ hướng nội và hướng ngoại: Ai có tương lai thành công hơn?
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công