Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc là gì? Học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc ra làm gì?
Trong xã hội hiện đại, ngoại ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi vì nó giúp bạn tìm được công việc phù hợp và mức lương xứng đáng. Bên cạnh Tiếng Anh, hiện nay có rất nhiều ngoại ngữ “hot” đang được các bạn trẻ ưa chuộng. Tiếng Trung chính là một trong những tiêu biểu. Với sự đầu tư mạnh mẽ của các doanh nghiệp lớn Trung Quốc vào Việt Nam như Xiaomi, Huawei, Oppo…Thêm vào đó là sự xâm nhập về các loại hình giải trí như phim ảnh, âm nhạc…đã giúp Tiếng Trung trở nên phổ biến và có một người theo học đông đảo. Nếu bạn là một người yêu thích đất nước “tỷ dân” này, hãy cùng GPO tìm hiểu về ngành học Ngôn ngữ Trung Quốc này nhé! Bài viết dưới đây sẽ đem đến cho bạn những thông tin bổ ích cho kì thi đại học sắp tới!
1. Giới thiệu chung ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc (mã ngành 7220204) là ngành học chuyên nghiên cứu các lĩnh vực ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử,… của Trung Quốc. Mục tiêu của ngành học này là sau khi tốt nghiệp, sinh viên hiểu được các sử dụng của ngôn ngữ và vận dụng vào trong đời sống một cách thành thạo. Đồng thời, am hiểu văn hóa và con người Trung Quốc để có thể dễ dàng làm việc tại các doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam cũng như nước ngoài.
2. Các trường đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung – Tây Nguyên:
Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng |
Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế |
Đại học Hà Tĩnh |
- Khu vực miền Nam:
Đại học Đồng Tháp |
Đại học Lạc Hồng |
3. Các khối xét tuyển ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
- A01 (Toán, Vật Lý, Tiếng Anh)
- D01 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh)
- D02 (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Nga)
- D03 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp)
- D04 (Ngữ văn, Toán, Tiếng Trung)
- D09 (Toán, Lịch sử, Tiếng Anh)
- D10 (Toán, Địa lí, Tiếng Anh)
- D11 (Ngữ văn, Vật lí, Tiếng Anh)
- D14 (Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Anh)
- D15 (Ngữ văn, Địa lí, Tiếng Anh)
- D55 (Ngữ văn, Vật lí, Tiếng Trung)
- D65 ( Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng Trung)
- D66 (Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tiếng Anh)
- D78 (Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng Anh)
4. Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
I |
Khối kiến thức chung(không tính các môn học từ số 9 đến số 11) |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 1 |
2 |
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 2 |
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam |
5 |
Tin học cơ sở 2 |
6 |
Ngoại ngữ cơ sở 1 |
7 |
Ngoại ngữ cơ sở 2 |
8 |
Ngoại ngữ cơ sở 3 |
9 |
Giáo dục thể chất |
10 |
Giáo dục quốc phòng-an ninh |
11 |
Kỹ năng bổ trợ |
II |
Khối kiến thức chung theo lĩnh vực |
12 |
Địa lý đại cương |
13 |
Môi trường và phát triển |
14 |
Thống kê cho khoa học xã hội |
15 |
Toán cao cấp |
16 |
Xác suất thống kê |
III |
Khối kiến thức chung củakhối ngành |
III.1 |
Bắt buộc |
17 |
Cơ sở văn hoá Việt Nam |
18 |
Nhập môn Việt ngữ học |
III.2 |
Tự chọn |
19 |
Tiếng Việt thực hành |
20 |
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học |
21 |
Logic học đại cương |
22 |
Tư duy phê phán |
23 |
Cảm thụ nghệ thuật |
24 |
Lịch sử văn minh thế giới |
25 |
Văn hóa các nước ASEAN |
IV |
Khối kiến thức chung của nhóm ngành |
IV.1 |
Khối kiến thức Ngôn ngữ – Văn hóa |
IV.1.1 |
Bắt buộc |
26 |
Ngôn ngữ học tiếng Trung Quốc 1 |
27 |
Ngôn ngữ học tiếng Trung Quốc 2 |
28 |
Đất nước học Trung Quốc 1 |
29 |
Giao tiếp liên văn hóa |
IV.1.2 |
Tự chọn |
30 |
Ngữ dụng học tiếng Trung Quốc |
31 |
Ngôn ngữ học đối chiếu |
32 |
Phân tích diễn ngôn |
33 |
Tiếng Hán cổ đại |
34 |
Đất nước học Trung Quốc 2 |
35 |
Văn học Trung Quốc 1 |
36 |
Văn học Trung Quốc 2 |
37 |
Các chuyên đề về ngôn ngữ văn hóa Trung Quốc |
IV.2 |
Khối kiến thức tiếng |
38 |
Tiếng Trung Quốc 1A |
39 |
Tiếng Trung Quốc 1B |
40 |
Tiếng Trung Quốc 2A |
41 |
Tiếng Trung Quốc 2B |
42 |
Tiếng Trung Quốc 3A |
43 |
Tiếng Trung Quốc 3B |
44 |
Tiếng Trung Quốc 4A |
45 |
Tiếng Trung Quốc 4B |
46 |
Tiếng Trung Quốc 3C |
47 |
Tiếng Trung Quốc 4C |
V |
Khối kiến thức ngành |
V.1 |
Định hướng chuyên ngành Phiên dịch |
V.1.1 |
Bắt buộc |
48 |
Phiên dịch |
49 |
Biên dịch |
50 |
Lý thuyết dịch |
51 |
Phiên dịch nâng cao |
52 |
Biên dịch nâng cao |
53 |
Kĩ năng nghiệp vụ phiên biên dịch |
V.1.2 |
Tự chọn |
V.1.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
54 |
Phiên dịch chuyên ngành |
55 |
Biên dịch chuyên ngành |
56 |
Công nghệ trong dịch thuật |
57 |
Dịch văn học |
58 |
Phân tích đánh giá bản dịch |
V.1.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
59 |
Tiếng Trung Quốc kinh tế |
60 |
Tiếng Trung Quốc tài chính-Ngân hàng |
61 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn |
62 |
Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong kinh doanh |
63 |
Tiếng Trung Quốc hành chính – văn phòng |
64 |
Tiếng Trung Quốc luật |
V.2 |
Định hướng chuyên ngành Tiếng Trung Quốc-Du lịch |
V.2.1 |
Bắt buộc |
65 |
Phiên dịch |
66 |
Biên dịch |
67 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn |
68 |
Nhập môn khoa học du lịch |
69 |
Kinh tế du lịch |
70 |
Giao tiếp và lễ tân ngoại giao |
V.2.2 |
Tự chọn |
V.2.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
71 |
Quản trị kinh doanh lữ hành |
72 |
Quản trị kinh doanh khách sạn |
73 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn nâng cao |
74 |
Địa lý văn hóa du lịch |
75 |
Hướng dẫn du lịch |
V.2.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
76 |
Văn hóa dân gian Trung Quốc |
77 |
Lịch sử Trung Quốc |
78 |
Chuyên đề nghệ thuật Trung Quốc |
79 |
Kinh tế văn hóa xã hội Đài Loan |
80 |
Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong kinh doanh |
81 |
Tiếng Trung Quốc hành chính – văn phòng |
V.3 |
Định hướng chuyên ngành Tiếng Trung Quốc-Kinh tế |
V.3.1 |
Bắt buộc |
82 |
Phiên dịch |
83 |
Biên dịch |
84 |
Tiếng Trung Quốc kinh tế |
85 |
Kinh tế vi mô |
86 |
Kinh tế vĩ mô |
87 |
Kinh tế tiền tệ ngân hàng |
V.3.2 |
Tự chọn |
V.3.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
88 |
Tiếng Trung Quốc kinh tế nâng cao |
89 |
Kinh tế Trung Quốc đương đại |
90 |
Nhập môn quản trị học |
91 |
Kinh tế quốc tế |
92 |
Nhập môn Marketing |
93 |
Nguyên lý kế toán |
9 |
Kinh tế phát triển |
V.3.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
95 |
Tiếng Trung Quốc tài chính-Ngân hàng |
96 |
Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong kinh doanh |
97 |
Tiếng Trung Quốc du lịch – khách sạn |
98 |
Tiếng Trung Quốc hành chính – văn phòng |
99 |
Tiếng Trung Quốc luật |
V.4 |
Định hướng chuyên ngành Trung Quốc học |
V.4.1 |
Bắt buộc |
100 |
Phiên dịch |
101 |
Biên dịch |
102 |
Văn hóa xã hội Trung Quốc đương đại |
103 |
Lịch sử Trung Quốc |
104 |
Triết học Trung Quốc cổ đại |
105 |
Nhập môn Trung Quốc học |
V.4.2 |
Tự chọn |
V.4.2.1 |
Các môn học chuyên sâu |
106 |
Lịch sử giáo dục Trung Quốc |
107 |
Chế độ chính trị nước CHND Trung Hoa |
108 |
Văn hóa dân gian Trung Quốc |
109 |
Trung Quốc cải cách mở cửa – lí luận và thưc tiễn |
110 |
Chuyên đề nghệ thuật Trung Quốc |
111 |
Kinh tế văn hóa xã hội Đài Loan |
V.4.2.2 |
Các môn học bổ trợ |
112 |
Kinh tế Trung Quốc đương đại |
113 |
Thơ Đường |
114 |
Phật giáo trong văn hóa Trung Quốc |
115 |
Nho giáo trong thời đại kinh tế thị trường |
116 |
Toàn cầu hóa và các xã hội đương đại |
117 |
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc |
V.5 |
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp |
118 |
Thực tập |
119 |
Khoá luận tốt nghiệp hoặc 2 trong số các học phần tự chọn của IV và V |
5. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ Trung Quốc
Ngành Ngôn ngữ Trung Quốc được đánh giá là một ngành học có nhiều cơ hội việc làm và là ngành học có tiềm năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Sau khi ra trường, sinh viên học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc sẽ có cơ hội thử sức với các vị trí việc làm sau:
- Phiên dịch/biên dịch/biên tập: Đây là những công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, nhẫn nại cao và cực kỳ nghiêm túc. Các bạn sẽ được làm việc độc lập về dịch văn bản, soạn thảo văn bản tiếng Trung, hay phiên dịch trong các hội nghị, đàm phán, kí kết. Cụ thể như sau: phiên dịch cho các công ty truyền thông, báo chí, tạp chí; phóng viên, biên tập viên tại cơ sở, địa phương nước ngoài; biên soạn thủ tục hành chính, quản lý nhân sự hay hơp đồng cho các công ty, doanh nghiệp nước ngoài.
- Trợ lý/thư ký/hướng dẫn viên cho các lãnh đạo người nước ngoài: Làm trợ lý giám đốc, thư ký cho lãnh đạo người nước ngoài, công ty liên doanh, chuyên phụ trách về mảng đối ngoại, hợp tác, kinh doanh…
- Trợ lý cho giám đốc người nước ngoài: Chuyên đàm phán, kí kết hợp đồng hay sắp xếp công việc, lịch trình làm việc, công tác cho giám đốc.
- Hướng dẫn viên: Tại các khu du lịch nước ngoài có nhiều du khách Trung Quốc, hướng dẫn viên tại các khu nghỉ dưỡng chuyên dành cho người Trung Quốc...
- Giảng viên/Nghiên cứu viên: Bạn có thể làm giảng viên tại các khoa tiếng Trung trường cao đẳng, trường nghề đào tạo tiếng Trung, hay làm nghiên cứu viên tại các viện nghiên cứu Ngôn ngữ Trung Quốc.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng bạn đã có thông tin về ngành Ngôn ngữ Trung Quốc. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.
Nguyên Hạnh
Bài viết khác
Xu hướng giảm xét tuyển học bạ
Ngày đăng: 23/04/2025 - Lượt xem: 119
Xu hướng giảm xét tuyển học bạ
Xem thêm [+]Thêm trường bỏ xét tuyển đại học bằng điểm thi đánh giá năng lực, tư duy
Ngày đăng: 21/04/2025 - Lượt xem: 113
Mùa tuyển sinh đại học năm nay, Trường đại học Hà Nội chính thức bỏ phương thức xét tuyển kết hợp bài thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do các đại học tổ chức.
Xem thêm [+]Nhân sự IT lương đến 70 triệu đồng/tháng, vung tiền mà tuyển mãi không đủ
Ngày đăng: 11/04/2025 - Lượt xem: 276
Nhân sự IT lương đến 70 triệu đồng/tháng, vung tiền mà tuyển mãi không đủ
Xem thêm [+]Cơ hội việc làm: Nhiều ngành nghề có triển vọng, lương cao trong năm 2025
Ngày đăng: 11/04/2025 - Lượt xem: 272
Cơ hội việc làm: Nhiều ngành nghề có triển vọng, lương cao trong năm 2025
Xem thêm [+]Dân văn phòng hỏi DeepSeek: "Làm sao để tăng lương nhanh nhất?" - Câu trả lời của AI khiến nhân viên giật mình còn sếp nào cũng ái ngại
Ngày đăng: 07/04/2025 - Lượt xem: 406
Dân văn phòng hỏi DeepSeek: "Làm sao để tăng lương nhanh nhất?" - Câu trả lời của AI khiến nhân viên giật mình còn sếp nào cũng ái ngại
Xem thêm [+]Ngành học cực hiếm, Việt Nam chỉ có 3 ĐH đào tạo: Trước bị phụ huynh chê, nay “khát” 30.000 nhân lực, lương tháng gần 60 triệu đồng
Ngày đăng: 05/04/2025 - Lượt xem: 416
Ngành học cực hiếm, Việt Nam chỉ có 3 ĐH đào tạo: Trước bị phụ huynh chê, nay “khát” 30.000 nhân lực, lương tháng gần 60 triệu đồng
Xem thêm [+]MỘT NGÀNH NGHỀ có nguy cơ bị AI đào thải: Ứng viên phải vững 2 KỸ NĂNG mới 'sống ngon, sống khoẻ', được nhiều doanh nghiệp săn đón
Ngày đăng: 05/04/2025 - Lượt xem: 300
MỘT NGÀNH NGHỀ có nguy cơ bị AI đào thải: Ứng viên phải vững 2 KỸ NĂNG mới 'sống ngon, sống khoẻ', được nhiều doanh nghiệp săn đón
Xem thêm [+]Nhóm nạn nhân đầu tiên của DeepSeek đã xuất hiện: Một công ty sa thải 95% nhân viên, số nhân viên còn lại xin chuyển sang công việc dọn dẹp - Chuyên gia chỉ cách sống sót trong thời đại AI
Ngày đăng: 05/04/2025 - Lượt xem: 246
Nhóm nạn nhân đầu tiên của DeepSeek đã xuất hiện: Một công ty sa thải 95% nhân viên, số nhân viên còn lại xin chuyển sang công việc dọn dẹp - Chuyên gia chỉ cách sống sót trong thời đại AI
Xem thêm [+]Một ngành học KHÔNG CHO PHÉP bạn "im lặng": Thích soi, thích hóng và kể chuyện, đây chính là thiên đường!
Ngày đăng: 05/04/2025 - Lượt xem: 367
Một ngành học KHÔNG CHO PHÉP bạn "im lặng": Thích soi, thích hóng và kể chuyện, đây chính là thiên đường!
Xem thêm [+]Tuyển sinh đại học 2025: Các trường lúng túng việc quy đổi điểm
Ngày đăng: 05/04/2025 - Lượt xem: 294
Tuyển sinh đại học 2025: Các trường lúng túng việc quy đổi điểm
Xem thêm [+]Danh mục ngành nghề
Góc cuộc thi
- Không thi thực hành trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2021-2022
- Học sinh Việt vô địch cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Sinh viên văn hóa đạt giải Nhất cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo
- [Nghề nào cho em] Năng lực bản thân - Vũ khí của sự khác biệt
- [Nghề nào cho em] Đơn phương nghề báo
- [Nghề nào cho em] Ước mơ hay xu thế - lựa chọn con đường phía trước
- [Nghề nào cho em] Hành trình của những giấc mơ
- [Nghề nào cho em] Đại học có phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công